Quốc đô của Mai Thúc Loan có tên là gì?
-
A.
Cổ Loa
-
B.
Vạn An.
-
C.
Linh An.
-
D.
Thiên An.
Năm 722, Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành Vạn An (Nghệ An) là quốc đô.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Mai Thúc Loan được nhân dân tôn xưng là
-
A.
Tiền Ngô Vương
-
B.
Mai Hắc Đế
-
C.
Hoài Vũ Vương
-
D.
Dạ Trạch Vương
Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của nhà Đường đối với An Nam đô hộ phủ?
-
A.
Cho người Trung Quốc cai quản các châu, huyện
-
B.
Tăng thêm đồn trú, xây thành lũy.
-
C.
Loại bỏ chính sách đồng hóa.
-
D.
Đặt thêm nhiều thứ thuế vô lí.
Vì sao nhà Đường lại cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc đến Tống Bình và các quận huyện?
-
A.
Phát triển kinh tế nông nghiệp.
-
B.
Phục vụ cho quan lại Trung Hoa.
-
C.
Thuận tiện cho bóc lột, đàn áp nhân dân ta.
-
D.
Mở rộng giao thương và buôn bán giữa các vùng.
Tại sao Mai Thúc Loan lại kêu gọi mọi người đứng lên khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Đường?
-
A.
Nhà Đường bắt nhân dân phải gánh vải trong điều kiện khó khăn.
-
B.
Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà Đường ngày càng gay gắt
-
C.
Mai Thúc Loan được nhân dân khắp nơi biết đến.
-
D.
Nhà Đường ngày càng suy yếu, đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là gì?
-
A.
Mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền đô hộ
-
B.
Do nhà Đường bắt nhân dân cống nạp vải
-
C.
Tranh thủ cơ hội nhà Đường suy yếu
-
D.
Tranh thủ cơ hội nhà Lương suy yếu
Nhà Đường đã cử ai sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan?
-
A.
Dương Tư Húc
-
B.
Dương Tư Ấn
-
C.
Dương Tư Dẫn.
-
D.
Dương Tư An.
Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan được nhân dân nước nào hưởng ứng?
-
A.
Chăm-pa, Chân Lạp.
-
B.
Xiêm, Chăm pa
-
C.
Phù Nam, Miến Điện.
-
D.
Xiêm, Chân Lạp
Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan diễn ra trong thời gian nào?
-
A.
Năm 713- 722.
-
B.
Năm 723-733.
-
C.
Năm 731-733.
-
D.
Năm 712-722.
Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan chống lại quân đô hộ nào?
-
A.
Nhà Đường.
-
B.
Nhà Hán.
-
C.
Nhà Tùy.
-
D.
Nhà Lương