Nội dung chính của đoạn trích sau:
Cảnh ngộ ấy đã ném Nguyên Hồng vào môi trường những người cùng khổ nhất trong xã hội cũ. Ngay từ tuổi cắp sách đến trường, ông đã phải tự lăn lội với đời sống dân nghèo để tự kiếm sống bằng những “nghề nhỏ mọn” nơi vườn hoa, cổng chợ, bến tàu, bến ô tô, bãi đá bóng… […] Chất dân nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào văn chương, vào thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng. Ông thực sự là nhà văn của nhân dân lao động.
(Nguyễn Hồng – nhà văn của những người cùng khổ - Nguyễn Đăng Mạnh)
Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng
Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động
Tuổi thơ thiếu tình thương của nhà văn Nguyên Hồng
Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng
Nội dung chính: Hoàn cảnh sống cực khổ của Nguyên Hồng
Các bài tập cùng chuyên đề
Nguyên Hồng là ai?
Trong đoạn đầu văn bản, tác giả khắc họa Nguyên Hồng là một người?
Khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, Nguyên Hồng không khóc khi nào?
Đáp án nào không nêu lên hoàn cảnh gia đình của Nguyên Hồng?
Chọn đáp án thể hiện những biểu hiện về "chất lao động" của Nguyên Hồng?
Nguyễn Đăng Mạnh sinh ra tại:
Thiếu thời, Nguyễn Đăng Mạnh đã từng theo học ngôi trường nào?
Nguyễn Đăng Mạnh theo học trường trung cấp sư phạm ở đâu?
Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại giảng dạy tại ngôi trường nào?
Nguyễn Đăng Mạnh được phong học hàm Giáo sư năm bao nhiêu?
Nguyễn Đăng Mạnh được trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm bao nhiêu?
Tác phẩm nào dưới đây không phải của tác giả Nguyễn Đăng Mạnh?
Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng nhất năm bao nhiêu?
Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ của tác giả nào?
Tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ được trích từ?
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ là:
Qua tác phẩm Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ, Nguyễn Đăng Mạnh đã cho thấy Nguyên Hồng là nhà văn như thế nào?