Trong văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, để nêu ra vấn đề (ở phần 1), tác giả đã sử dụng phương thức gì?
-
A.
Đi từ cụ thể đến khái quát.
-
B.
Đi từ khái quát đến cụ thể.
-
C.
Đi trực tiếp vào tác phẩm.
-
D.
Đi từ khái quát đến cụ thể rồi lại khái quát.
Tác giả đã đi từ khái quát đến cụ thể.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Theo tác giả văn bản Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Thánh Gióng thể hiện tập trung cho chủ đề gì?
Đâu không phải mong muốn của nhân dân khi xây dựng sự ra đời phi thường của Thánh Gióng?
Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói?
Quang cảnh Thánh Gióng ra trận được khắc họa như thế nào?
Tại sao nhân dân lưu giữ di tích, câu chuyện và lễ hội về Thánh Gióng?
Tác phẩm Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước của tác giả nào?
Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước được trích từ đâu?
Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước thuộc thể loại nào?
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất cho chủ đề này”.
(Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Bùi Mạnh Nhị)
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Mẹ gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi mang thai; lại có thai không phải chín tháng mười ngày mà mười hai tháng. Sự sinh nở thần kì, ta vẫn thường thấy trong truyện cổ dân gian. […] Nhân dân muốn tạo những nét kì lạ, biểu hiện niềm yêu mến, sự tôn kính với nhân vật và tin rằng nhân vật đã ra đời kì lạ thì tất cũng lập chiến công kì lạ.
(Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Bùi Mạnh Nhị)
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Ba năm, gióng không nói không cười, chỉ nằm im lặng. Nhưng bắt đầu cất lên tiếng nói thì đó là tiếng nói yêu nước, cứu nước. Tiếng nói ấy không phải là tiếng nói bình thường. […] Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó.
(Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Bùi Mạnh Nhị)
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
Giặc đến. Thế nước rất nguy. Chú bé Gióng đã vươn vai đứng dậy, biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Sự vươn vai của Gióng có liên quan đến mô típ truyền thống của truyện cổ dân gian.[…] Gậy sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gióng đánh giặc cả bằng cây cỏ đất nước, bằng những gì có thể tiêu diệt được giặc.
(Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Bùi Mạnh Nhị)
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Dẹp giặc tan, Gióng đến chân núi Sóc, cởi áo sắt để lại, rồi cả người lẫn ngựa bay lên trời. Gióng ra đời đã phi thường thì ra đi cũng phi thường. Nhân dân trân trọng, yêu mến, muốn giữ mãi hình ảnh anh hùng, nên đã để cho nhân vật trở về với cõi vô biên bất tử, để nhân vật sống mãi. […] Tất cả những chứng tích ấy như những viện bảo tàng thiên nhiên, bảo tàng lịch sử, bảo tàng văn hóa về Gióng, như muốn minh chứng rằng câu chuyện có thật, làm mọi người tin vào truyền thống giữ nước của dân tộc.
(Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Bùi Mạnh Nhị)
Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là tác phẩm tiêu biểu cho điều gì?