Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích được hiểu là:
-
A.
Học thuộc lòng văn bản rồi kể lại
-
B.
Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
-
C.
Đọc lại văn bản trong SGK
-
D.
Sáng tạo hoàn toàn nội dung câu chuyện
Em xem lại định hướng kể lại một câu truyện truyền thuyết hoặc cổ tích.
Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học, đã nghe.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, em có thể kết hợp với những yếu tố nào để bài trình bày hấp dẫn, sinh động hơn?
Khi kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần?
Có mấy cách để bắt đầu vào bài nói?
Khi trình bày xong, em cần rút kinh nghiệm những gì?
Chọn đáp án không đúng
Khi nghe kể lại một câu truyện truyền thuyết hoặc cổ tích xong, người nghe cần rút ra điều gì?
Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?
Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện cổ tích Thạch Sanh, chúng ta nên nói gì?