Đề bài

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.?

  • A.

    Tự sự

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Biểu cảm 

  • D.

    Nghị luận

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người của tác giả nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người trích từ tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người của Xuân Quỳnh thuộc thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bài thơ Chuyện cổ tích về loài người viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Trời sinh ra trước nhất

Chỉ toàn là trẻ con

Trên trái đất trụi trần

Không dáng cây ngọn cỏ

Mặt trời cũng chưa có

Chỉ toàn là bóng đêm

Không khí chỉ màu đen

Chưa có màu sắc khác

 (Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Chữ bắt đầu có trước

Rồi có ghế có bàn

Rồi có lớp có trường

Và sinh ra thầy giáo

Cái bảng bằng cái chiếu

Cục phấn từ đá ra

Thầy viết chữ thật to”

“Chuyện loài ngườ” trước nhất.

(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Nhưng còn cần cho trẻ

Tình yêu và lời ru

Cho nên mẹ sinh ra

Để bế bồng chăm sóc

….

Muốn cho trẻ hiểu biết

Thế là bố sinh ra

Bố bảo cho biết ngoan

Bố dạy cho biết nghĩ

Rộng lắm là mặt bể

Dài là con đường đi

Núi thì xanh và xa

Hình tròn là trái đất…

(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nội dung chính của Chuyện cổ tích về loài người là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bài thơ  Chuyện cổ tích về loài người  bộc lộ tình yêu mến của tác giả đặc biệt đối với ai?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Theo bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, điều gì là vật sinh ra trước nhất trên Trái Đất?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tìm biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:

               Màu xanh bắt đầu cỏ

               Màu xanh bắt đầu cây

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ thứ hai không hiện lên sự vật gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Theo văn bản, bà mang đến cho trẻ con điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Theo văn bản, ai là người dạy trẻ biết ngoan, dạy trẻ biết nghĩ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong khổ thơ cuối, “cái bảng” được so sánh với cái gì?

Xem lời giải >>