Đề bài

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Đinh Nam Khương?

  • A.

    Hoa thảo mộc

  • B.

    Đợi chờ gió và trăng

  • C.

    Đá vàng

  • D.

    Hoa đá trước heo may

Phương pháp giải :

Em xem lại tác phẩm chính

Lời giải chi tiết :

Hoa thảo mộc – Bình Nguyên.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác giả Đinh Nam Khương sinh năm bao nhiêu?:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tác giả Đinh Nam Khương quê ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác phẩm Phía sau những hạt cát của Đinh Nam Khương thuộc thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đinh Nam Khương nhận giải thưởng nào cuộc thi thơ của Báo Văn nghệ năm 1981 - 1982?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đinh Nam Khương được tặng thưởng bài thơ hay nhất 1992 của báo nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đinh Nam Khương được tặng thưởng chùm thơ hay nhất của Báo Văn nghệ năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tác phẩm Đá vàng của Đinh Nam Khương được sáng tác năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tác phẩm Về thăm mẹ của tác giả nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bài thơ Về thăm mẹ được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Về thăm mẹ là phương thức nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi

 (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con

(Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

 (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Bài thơ Về thăm mẹ thể hiện tình cảm của ai đối với ai?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ À ơi tay mẹ - Đinh Nam Khương?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Người con trong bài thơ về thăm mẹ trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong văn bản Về thăm mẹ, thời gian người con về thăm mẹ là khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hoàn cảnh mẹ không có nhà có tác dụng gì trong ý thơ?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong văn bản Về thăm mẹ, hình ảnh nào không được nhắc đến trong khổ thơ thứ hai (từ câu 5 đến câu 8)?

Xem lời giải >>