Đề bài

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Non-bu và Heng-bu?

  • A.

    Sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo

  • B.

    Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập

  • C.

    Giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình, sâu lắng.

  • D.

    Đáp án A và B

Phương pháp giải

Em xem lại giá trị nghệ thuật

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nghệ thuật:

- Sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo tạo nên sức hấp dẫn cho truyện cổ tích

- Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập: nhân vật lương thiện với nhân vật tham lam, ích kỉ.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tác phẩm Non-bu và Heng-bu của quốc gia nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thể loại của tác phẩm Non-bu và Heng-bu?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Non-bu và Heng-bu không có nhân vật nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhân vật chính của tác phẩm Non-bu và Heng-bu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em tên là Non-bu (Nol Bu và Heng-bu (Heung Bu). Người em là Heng-bu tốt bụng, hiền lành, còn người anh là Non-bu tham lam, xấu tính.

Heng-bu chẳng nhận được tài sản của cha để lại nhưng vẫn siêng năng làm lụng, không ganh ghét ai. Tuy bị người anh giành hết tài sản, chàng vẫn không oán trách, giận hờn. Khi gặp người có hoàn cảnh nghèo khổ hơn mình, chàng thường tìm cách giúp đỡ”

(Non-bu và Heng-bu)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Năm nọ, lũ lụt dâng cao, mùa màng thất bát, nhà Heng-bu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Heng-bu đành tìm đến nhà anh trai Non-bu nhờ giúp đỡ”.

Quả đầu tiên được bổ ra, trân châu tuôn ào ạt.

Quả thứ hai được bổ ra, bên trong đầy hồng ngọc.

Quả thứ ba, thứ tư tuôn ra toàn tiền vàng, tiền bạc.

Từ đó, gia đình Heng-bu trở nên vô cùng giàu có”

(Non-bu và Heng-bu)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Nghe tin anh trai nghèo khó, suy sụp, Heng-bu bèn vội chạy đến tìm và mời gia đình anh về sống cùng mình. Nghe Heng-bu nói vậy, Non-bu ôm chầm lấy anh khóc nức nở.

(Non-bu và Heng-bu)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Bài học rút ra từ văn bản Non-bu và Heng-bu ?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tác phẩm Non-bu và Heng-bu thuộc loại truyện cổ tích nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đọc tác phẩm Non-bu và Heng-bu, ta có thể liên hệ với truyện cổ tích nào của Việt Nam với nhiều điểm tương đồng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:

“Tin đồn đến tai người anh, Non-bu rất ngạc nhiên và tò mò muốn biết chuyện gì đã xảy ra. Hắn nghĩ chắc là Heng-bu đã đi ăn trộm ăn cướp nên mới giàu được như thế và quyết định đến mắng em trai một trận, rồi giành lấy của cải mang về.

Nghe tiếng yêu tinh, những trái bầu còn lại mở ra và thêm rất nhiều yêu tinh khác xuất hiện.

Non-bu giờ đây thành ăn mày, chẳng còn một xu. Đó là hình phạt cho tâm địa xấu xa và thói tham lam của Non-bu.

 (Non-bu và Heng-bu)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Truyện Non-bu và Heng-bu có mấy nhân vật chính?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Người anh trong văn bản Non-bu và Heng-bu được khắc họa là một nhân vật như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ai là nhân vật phản diện trong truyện Non-bu và Heng-bu?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Khi cha mẹ mất, người anh đã có hành động ?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Người em đã phản ứng thế nào khi bị anh giành hết tài sản?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong bài thơ, tác giả đã so sánh những bạn nhút nhát giống con vật nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tác giả đã liên hệ với ai khi nhắc đến việc bắt nạt?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Câu thơ “Vì bắt nạt rất hôi” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>