Đề bài

Quan sát sơ đồ phân loại dưới đây, hãy xác định các bậc phân loại (Họ, Bộ, Lớp, Ngành, Giới) của loài Gấu trúc trong hàng thứ tư từ trên xuống.

  • A.

    Họ Gấu (Ursidae), Bộ Ăn thịt (Carnivora), Lớp Thú (Mammalia), Ngành Dây sống (Chordata), Giới thực vật (Plants).

  • B.

    Họ ăn thịt  (Carnivora), Lớp Thú (Mammalia), Ngành Dây sống (Chordata), Giới Động vật (Animalia).

  • C.

    Họ Gấu (Ursidae), Bộ Ăn thịt (Carnivora), Lớp Thú (Mammalia), Ngành Dây sống (Chordata), Giới Động vật (Animalia).

  • D.

    Họ Gấu (Ursidae), Bộ Thú(Mammalia), Ngành Dây sống (Chordata), Giới Động vật (Animalia).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Họ Gấu (Ursidae), Bộ Ăn thịt (Carnivora), Lớp Thú (Mammalia), Ngành Dây sống (Chordata), Giới Động vật (Animalia).

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là nhiệm vụ của phân loại thế giới sống:

1,Biết được đặc điểm tế bào của sinh vật

2, phát hiện, mô tả đặc điểm của sinh vật

3, Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

4, Sắp xếp sinh vât vào hệ thống sinh giới

  • A.

    1

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    4

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Loài người thuộc bộ

  • A.

    Bộ tinh tinh

  • B.

    Bộ khỉ

  • C.

    Bộ linh trưởng

  • D.

    Bộ vượn

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ếch thuộc ngành

  • A.

    Ruột khoang

  • B.

    Động vật có xương sống

  • C.

    Động vật không xương sống

  • D.

    Lưỡng cư

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cá mập thuộc lớp

  • A.

    Cá xương

  • B.

    Cá sụn

  • C.

    Thú

  • D.

    Cá cổ đại

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sinh vật chia làm bao nhiêu giới

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đặc điểm giới Động vật

  • A.

    Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được

  • B.

    Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng

  • C.

    Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào  nhân thực, cơ thể đa bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, môi trường sống rất đa dạng

  • D.

    Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng, môi rường sống đa dạng

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Giới nguyên sinh có đặc điểm gì

  • A.

    Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được

  • B.

    Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, sống dị dưỡng

  • C.

    Gồm những sinh vật có tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khẳ năng quang hợp, môi trường sống đa dạng, không thể di chuyển được

  • D.

    Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng, môi trường sống đa dạng

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Giới nấm có đặc điểm gì khác với giới thực vật

  • A.

    Cơ thể có thể là đơn bào hoặc đa bào, dị dưỡng

  • B.

    Có khả năng di chuyển

  • C.

    Nhân sơ

  • D.

    Không đa dạng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vi khuẩn Ecoli là đại diện của giới nào

  • A.

    Giới thực vật

  • B.

    Giới nấm

  • C.

    Giới động vật

  • D.

    Giới khởi sinh

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nấm nhầy là đại diện của giới nào

 

  • A.

    Giới thực vật

  • B.

    Giới nấm

  • C.

    Giới nguyên sinh

  • D.

    Giới khởi sinh

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tên khoa học của loài người hiện đại là

  • A.

    Homo sapiens

  • B.

    Denisovans

  • C.

    Neanderthals

  • D.

    Homo erectus

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Một loài cá có tên khoa học là Cyprinus carpio, tên giống của loài này là

  • A.

    Cyprinus

  • B.

    Carpio

  • C.

    Cyprinus carpio

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đâu là tên địa phương của loài cá dưới đây

 

  • A.

    Cá rô phi

  • B.

    Cá chuối

  • C.

    Cá chép

  • D.

    Cyprinus carpio

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Loài ếch sau có tên khoa học  Odorrana livida , tên giống của nó là

 

  • A.

    Odorrana livida

  • B.

    Odorrana

  • C.

    Livida

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Khóa lưỡng phân còn có tên gọi khác

  • A.

    Khóa hệ thống

  • B.

    Khóa định loại

  • C.

    Khóa phân giới

  • D.

    Cả ba đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Ứng dụng của khóa lưỡng phân trong việc

  • A.

    Sắp xếp sách vở trên giá sách theo từng loại

  • B.

    Sắp xếp đồ vật theo hình dạng

  • C.

    Sắp xếp quần áo theo công dụng

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Có bao nhiêu bước để xây dựng khóa lưỡng phân

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Bước quan trọng nhất trong việc xây dựng khóa lưỡng phân là

  • A.

    Xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện sinh vật trong năm giới.

  • B.

    Dựa vào một đôi đặc điểm đối lập phân chia sinh vật thành hai nhóm.

  • C.

    Tiếp tục phân chia các nhóm trên thành hai cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn một sinh vật.

  • D.

    Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Điểm khác cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là gì?

  • A.

    Thực rất đa dạng, phong phú

  • B.

    Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất

  • C.

    Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng duy chuyển, trả lời chậm với các kích thích của môi trường

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật.

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

  • A.

    (1), (2), (3).

  • B.

    (2), (3), (4).

  • C.

    (1), (2), (4).

  • D.

    (1), (3), (4).

Xem lời giải >>