Đề bài

Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là:

  • A.

    thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm

  • B.

    thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm

  • C.

    thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia hỏ nhất 5 cm

  • D.

    thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta ước lượng bề dày của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 khoảng 2 – 3 cm. Như vậy, dùng thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm là phù hợp nhất.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Độ chia nhỏ nhất của thước là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khi dùng thước để đo kích thước của một vật em cần phải:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

\(1\) mét thì bằng

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Khi đo độ dài của một vật em phải:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Khi đo kích thước của sân đá bóng, người ta nên dùng thước đo nào dưới đây để việc đo được thuận lợi nhất?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chọn câu trả lời đúng. Để đo số đo của khách may quần áo, người thợ may nên dùng thước đo nào dưới đây để có độ chính xác nhất:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chọn câu trả lời sai. Trong sinh hoạt hằng ngày, người ta dùng các danh từ sau để gọi:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chọn câu trả lời đúng. Một inch bằng:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chọn câu trả lời đúng.  Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên mặt trời người ta dùng đơn vị:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chọn câu trả lời đúng. Một năm ánh sáng tương đương với độ dài:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chọn câu trả lời đúng. Thuật ngữ “Tivi 24 inch” để chỉ

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chọn câu trả lời đúng. Màn hình máy tính nhà Tùng là loại \(19{\rm{ }}inch\). Đường chéo của màn hình đó có kích thước:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: \(15,3{\rm{ }}cm\); \(24,4{\rm{ }}cm\); \(18,7{\rm{ }}cm\) và \(9,1{\rm{ }}cm\). ĐCNN của thước đó là:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Để đo kích thước cỡ nguyên tử thì ta dùng giai đo:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ \(17{\rm{ }}x{\rm{ }}24cm\) . Các con số đó lần lượt chỉ:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:

Đáp án nào sau đây đúng nhất:

Xem lời giải >>