Quá trình nguyên phân không bao gồm kì nào sau đây ?
-
A.
Kì trung gian
-
B.
Kì giữa
-
C.
Kì đầu
-
D.
Kì cuối
Quá trình nguyên phân không bao gồm kì trung gian.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Nguyên phân xảy ra ở loại tế bào nào dưới đây ?
-
A.
Tế bào hợp tử
-
B.
Tế bào sinh dưỡng
-
C.
Tế bào sinh dục sơ khai
-
D.
Tất cả các phương án đưa ra
Loại tế bào nào KHÔNG xảy ra quá trình nguyên phân?
-
A.
Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử.
-
B.
Tế bào sinh dưỡng.
-
C.
Tế bào sinh giao tử
-
D.
Tế bào sinh dục sơ khai.
Trong nguyên phân, sự phân chia nhân tế bào trải qua mấy giai đoạn (kì) ?
-
A.
3 giai đoạn
-
B.
4 giai đoạn
-
C.
2 giai đoạn
-
D.
5 giai đoạn
Ở kì đầu của nguyên phân không xảy ra sự kiện nào dưới đây ?
-
A.
Màng nhân dần tiêu biến
-
B.
NST dần co xoắn
-
C.
Các nhiễm sắc tử tách nhau và di chuyển về 2 cực của tế bào
-
D.
Thoi phân bào dần xuất hiện
Nhiễm sắc tử (crômatit) là:
-
A.
Các nhiễm sắc thể đơn.
-
B.
Bộ NST kép.
-
C.
Các nhiễm sắc thể kép.
-
D.
NST chị em trong một NST kép.
Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại, có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất ở kỳ
-
A.
Đầu.
-
B.
Giữa .
-
C.
Sau.
-
D.
Cuối.
Ở kì giữa của nguyên phân, các NST kép sắp xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo ?
-
A.
4 hàng
-
B.
3 hàng
-
C.
2 hàng
-
D.
1 hàng
Sự phân chia vật chất di truyền trong quá trình nguyên phân thực sự xảy ra ở kỳ
-
A.
Đầu.
-
B.
Giữa.
-
C.
Sau .
-
D.
Cuối.
Trong quá trình nguyên phân, sự phân chia vật chất di truyền được thực hiện nhờ
-
A.
Màng nhân.
-
B.
Nhân con.
-
C.
Trung thể.
-
D.
Thoi vô sắc.
Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc dần xuất hiện ở kỳ
-
A.
Đầu.
-
B.
Giữa.
-
C.
Sau.
-
D.
Cuối .
Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc là nơi
-
A.
Gắn NST.
-
B.
Hình thành màng nhân và nhân con cho các TB con.
-
C.
Tâm động của NST bám và trượt về các cực của TB.
-
D.
Xảy ra quá trình tự nhân đôi của NST.
Sự phân chia tế bào chất diễn ra rõ nhất ở kì nào của nguyên phân ?
-
A.
Kì cuối
-
B.
Kì sau
-
C.
Kì giữa
-
D.
Kì đầu
Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia chất tế bào bằng cách
-
A.
Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
-
B.
Kéo dài màng tế bào.
-
C.
Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
-
D.
Cả A, B, C.
Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia chất tế bào bằng cách
-
A.
Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
-
B.
Kéo dài màng tế bào.
-
C.
Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
-
D.
Cả A, B, C.
Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ (2n) ban đầu sau một lần nguyên phân tạo ra:
-
A.
2 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n giống tế bào mẹ.
-
B.
2 tế bào con mang bộ NST đơn bội n khác tế bào mẹ.
-
C.
4 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội n.
-
D.
Nhiều cơ thể đơn bào.
Sự khác nhau trong nguyên phân ở tế bào thực vật và động vật là gì ?
-
A.
Tế bào chất ở động vật phân chia bằng co thắt, ở thực vật bằng vách tế bào
-
B.
Ở thực vật không có trung tử và thoi vô sắc
-
C.
Sự di chuyển của NST về hai cực
-
D.
Cả A và B đúng
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
-
A.
Thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.
-
B.
Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ.
-
C.
Tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn.
-
D.
Giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
Ví dụ nào dưới đây cho thấy vai trò của nguyên phân đối với đời sống con người ?
-
A.
Hiện tượng trương phình của xác động vật
-
B.
Hiện tượng tế bào trứng đơn bội lớn lên
-
C.
Hiện tượng hàn gắn, làm lành vết thương hở
-
D.
Hiện tượng phồng, xẹp của bong bóng cá
Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là:
-
A.
Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
-
B.
Sự tăng sinh khối tế bào sôma giúp cơ thể lớn lên.
-
C.
Sự nhân đôi đồng loạt của các cơ quan tử.
-
D.
Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
Nguyên phân là nền tảng, là cơ sở khoa học của kĩ thuật nào dưới đây ?
1. Chiết cành, giâm cành
2. Nuôi cấy mô
3. Nhân bản vô tính
-
A.
1, 2, 3
-
B.
1, 2
-
C.
1
-
D.
1, 3