Đề bài

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 303

Trong khoảng thời gian từ đầu 9-1945 đến cuối 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp trở ngại nào sau đây?

  • A.
    Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực, hai phe.
  • B.
    Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của các nước phương Tây.
  • C.

    Chỉ có một số nước Đồng minh công khai ủng hộ Việt Nam độc lập.

  • D.
    Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Phương pháp giải
Xem lại nội dung phong trào cách mạng 1945-1946 ở Việt Nam
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong khoảng thời gian từ đầu 9-1945 đến cuối 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp trở ngại Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của các nước phương Tây.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quân đội những nước nào dưới danh nghĩa quân Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội Nhật?

  • A.

    Anh, Trung Hoa Dân Quốc

     

  • B.

    Anh, Pháp

     

  • C.

    Anh, Mĩ

     

  • D.

    Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  • A.

    Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương

     

  • B.

    Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình

     

  • C.

    Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân

     

  • D.

    Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có sự hiện diện của quân đội nước nào?

  • A.

    Trung Hoa Dân Quốc, Pháp

     

  • B.

    Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc

     

  • C.

    Anh, Pháp

     

  • D.

    Trung Hoa Dân Quốc, Mĩ

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  • A.

    Chính quyền cách mạng non trẻ

     

  • B.

    Kinh tế- tài chính kiệt quệ

     

  • C.

    Văn hóa lạc hậu

     

  • D.

    Ngoại xâm và nội phản

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tại sao sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam lại đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?

  • A.

    Việt Nam phải cùng lúc đối phó với nhiều thế lực thù địch

     

  • B.

    Việt Nam vẫn chưa được cộng đồng quốc tế công nhận

     

  • C.

    Việt Nam phải cùng lúc đối phó với khó khăn trên tất cả các lĩnh vực

     

  • D.

    Ngân sách tài chính của Việt Nam hầu như trống rỗng

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng rối loạn tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi Cách mạng tháng Tám thành công?

  • A.

    Ta không giành được quyền kiểm soát ngân hàng Đông Dương

  • B.

    Do Trung Hoa Dân quốc tung vào thị trường Việt Nam những đồng tiền đã mất giá

  • C.

    Vì cách mạng và Chính phủ của ta còn yếu nên chưa in được tiền mới

  • D.

    Ta chưa chủ động được về tài chính và do hành động phá hoại của Trung Hoa Dân Quốc

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945?

  • A.

    Có chính quyền cách mạng của nhân dân

     

  • B.

    Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân

     

  • C.

    Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương

     

  • D.

    Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tháng Tám thành công là

  • A.

    Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng

  • B.

    Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài

  • C.

    Giải quyết tàn dư của chế độ cũ để lại

  • D.

    Thực hiện đại đoàn kết dân tộc

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cơ sở nào để quân đội các nước đế quốc dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân Nhật có thể kéo vào Việt Nam?

  • A.

    Quyết định của hội nghị Ianta

     

  • B.

    Quyết định của hội nghị Pốtxđam

     

  • C.

    Quyết định của hội nghị hòa bình Pari

     

  • D.

    Quyết định của hội nghị hòa bình Xanphranxicô

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Điểm giống nhau trong âm mưu của các thế lực ngoại xâm ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  • A.

    Chống phá, đàn áp cách mạng Việt Nam

     

  • B.

    Xâm lược và nô dịch Việt Nam

     

  • C.

    Biến Việt Nam thành tiền đồn ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản

     

  • D.

    Tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ

  • A.

    Dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.

  • B.

    Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.

  • C.

    Giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản.

  • D.

    Giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đặc điểm lớn nhất về tình hình của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  • A.

    tàn dư chế độ thực dân phong kiến nặng nề.

  • B.

    chính quyền cách mạng còn non trẻ.

  • C.

    lực lượng vũ trang được củng cố.

  • D.

    tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám (1945) thành công là

  • A.
    Phát xít Nhật.                  
  • B.
    Thực dân Pháp.
  • C.
    Đế quốc Anh.          
  • D.
    Trung Hoa Dân Quốc.
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 301

Một trong những biện pháp về giáo dục nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945-1946 là

  • A.
    kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ.
  • B.
    mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại.
  • C.
    cải cách và mở cửa nền kinh tế.
  • D.
    đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực.
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 301

Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 9-1945 đến cuối tháng 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp trở ngại nào sau đây?

  • A.
    Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai.
  • B.
    Chỉ có một số nước Đồng minh công khai ủng hộ Việt Nam độc lập.
  • C.
    Lực lượng Đồng minh ở Việt Nam đều mang bản chất phản cách mạng,
  • D.
    Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 304

Trong khoảng thời gian từ đầu 9-1945 đến cuối 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp trở ngại nào sau đây?

  • A.
    Chưa nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
  • B.
    Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực, hai phe.
  • C.

    Chỉ có một số nước Đồng minh công khai ủng hộ Việt Nam độc lập.

  • D.
    Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 302

Trong khoảng thời gian từ đầu 9-1945 đến cuối 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp trở ngại nào sau đây?

  • A.
    Mĩ biến Việt Nam thành tâm điểm của cục diện hai cực, hai phe.
  • B.
    Chỉ có một số nước Đồng minh công khai ủng hộ Việt Nam độc lập.
  • C.

    Mĩ viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.

  • D.

    Quân Đồng minh ở Việt Nam có mục tiêu chống phá cách mạng.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 303

Ở Đông Dương, thực dân Pháp đề ra kế hoạch quân sự Nava (1953) trong bối cảnh nào sau đây?

  • A.
    Quân phiệt Nhật Bản tiến vào Đông Dương.
  • B.
    Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương.
  • C.
    Vùng chiếm đóng của Pháp bị thu hẹp.
  • D.
    Quân Trung Hoa dân quốc tiến vào Việt Nam.
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Câu 8: Một trong những biện pháp về giáo dục nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam trong những năm 1945-1946 là

  • A.
    cải cách và mở cửa kinh tế.
  • B.
    mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại.
  • C.
    thành lập Nha bình dân học vụ.
  • D.
    đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực.
Xem lời giải >>