Đề bài

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 303

Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam đã

  • A.
    phát triển dân quân du kích.
  • B.
    đấu tranh đòi các quyền tự do.
  • C.
    thành lập bộ đội chủ lực.   
  • D.
    xây dựng bộ đội địa phương.
Phương pháp giải

Xem lại nội dung giai đoạn 1936-1939

Lời giải của GV Loigiaihay.com
Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam đã đấu tranh đòi các quyền tự do

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính quyền ở những quốc gia nào?

  • A.

    Đức, Pháp, Nhật Bản

     

  • B.

    Đức, Tây Ban Nha, Italia

     

  • C.

    Đức, Italia, Nhật Bản

     

  • D.

    Đức, Áo- Hung

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Sự xuất hiện và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã đặt nhân loại đứng trước nguy cơ gì?

  • A.

    Khủng bố

     

  • B.

    Chiến tranh hạt nhân

     

  • C.

    Chiến tranh xâm lược

     

  • D.

    Chiến tranh thế giới

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tại Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là

  • A.

    Chủ nghĩa phát xít

     

  • B.

    Chủ nghĩa đế quốc

     

  • C.

    Chủ nghĩa thực dân

     

  • D.

    Tư bản tài chính

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1936-1939 là

  • A.

    Phát triển mạnh

  • B.

    Phục hồi và phát triển

  • C.

    Khủng hoảng trầm trọng

  • D.

    Phát triển không ổn định

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương được xác định tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) là

  • A.

    Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập dân tộc.

     

  • B.

    Chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai của Nhật.

     

  • C.

    Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh và tay sai của Nhật.

     

  • D.

    Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập mặt trận gì?

  • A.

    Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

     

  • B.

    Mặt trận dân chủ Đông Dương

     

  • C.

    Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

     

  • D.

    Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Mít tinh, hội họp, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong phong trào 1936 - 1939?

  • A.

    Phong trào Đông Dương đại hội

     

  • B.

    Đón rước phái viên và toàn quyền mới

     

  • C.

    Đấu tranh nghị trường

     

  • D.

    Đấu tranh báo chí

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đâu không phải là điều kiện khách quan Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936 - 1939?

  • A.

    Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

  • B.

    Những quyết định của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7 - 1935)

  • C.

    Chính sách nới lỏng của mặt trận nhân dân Pháp

  • D.

    Nhu cầu về vấn đề tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình của người dân

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Yếu tố nào sau đây quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?

  • A.

    Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936)

     

  • B.

    Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7-1935)

     

  • C.

    Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

     

  • D.

    Nghị quyết của Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và người cày có ruộng?

  • A.

    Hội nghị họp tháng 10 – 1930

     

  • B.

    Hội nghị họp tháng 7 – 1936

     

  • C.

    Hội nghị họp tháng 11 – 1939

     

  • D.

    Hội nghị họp tháng 5 – 1941

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cơ sở nào để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939?

  • A.

    Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới

     

  • B.

    Quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước

     

  • C.

    Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa

     

  • D.

    Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã

  • A.

    Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.

     

  • B.

    Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.

     

  • C.

    Bước đầu xây dựng được lực lượng vũ trang nhân dân.

     

  • D.

    Xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phong trào dân chủ 1936-1939 là một phong trào

  • A.

    Có tính dân tộc

  • B.

    Chỉ có tính dân chủ

  • C.

    Không mang tính cách mạng

  • D.

    Không mang tính dân tộc

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Điểm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ là

  • A.

    Nền chuyên chính của những phần tử phản động, hiếu chiến nhất của tư bản tài chính

     

  • B.

    Nền thống trị bóc lột thậm tệ nhất đối với giai cấp công nhân.

     

  • C.

    Bộ phận phản động nhất của tầng lớp tư bản tài chính

     

  • D.

    Nền chuyên chính, khủng bố công khai chế độ cộng sản trên thế giới

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tại sao phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính cách mạng

  • A.

    Vì nó vẫn hướng đến sự thay đổi một chế độ chính trị mới tiến bộ

     

  • B.

    Vì nó được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

     

  • C.

    Vì nó là một giai đoạn của cuộc vận động giải phóng dân tộc chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám (1945)

     

  • D.

    Vì nó có sự tham gia của các lực lượng cách mạng nhất là công nhân và nông dân

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đâu là hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?

  • A.

    Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam

     

  • B.

    Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc

     

  • C.

    Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt

     

  • D.

    Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Điểm khác nhau về nhiệm vụ đấu tranh trước mắt giữa phong trào dân chủ 1936- 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là

  • A.

    Tập trung chống Pháp để giành độc lập dân tộc

  • B.

    Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình

  • C.

    Tập trung giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp

  • D.

    Tập trung giải quyết cả vấn đề dân tộc và dân chủ

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Điểm khác nhau về hình thức - phương pháp đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 là

  • A.

    Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt

  • B.

    Đấu tranh vũ trang là hình thức chủ yếu

  • C.

    Đấu tranh hòa bình là hình thức chủ yếu

  • D.

    Kết hợp các hình thức công khai và hợp pháp, bí mật và bất hợp pháp

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939?

  • A.

    Đều nằm trong cuộc vận động giải phóng dân tộc 1930 - 1945

     

  • B.

    Đều chống lại kẻ thù của dân tộc

     

  • C.

    Đều xây dựng lực lượng trên cơ sở liên minh công- nông

     

  • D.

    Đều sử dụng bạo lực cách mạng

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Bài học kinh nghiệm lớn nhất cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng giai đoạn 1936 - 1939 là

  • A.

    Phải xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi

     

  • B.

    Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh

     

  • C.

    Nhạy bén trong giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề chiến lược- sách lược

     

  • D.

    Phải biết tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi

Xem lời giải >>