Đề bài

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 304

Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?

  • A.
    Trật tự đa cực thiết lập.
  • B.
    Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
  • C.
    Những đòi hỏi của sản xuất.
  • D.
    Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
Phương pháp giải
Ghi nhớ lại những nội dung trong cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Những đòi hỏi của sản xuất đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của

  • A.

    Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX.

     

  • B.

    Xu thế toàn cầu hóa.

     

  • C.

    Xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

     

  • D.

    Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học- kĩ thuật ngày nay là

  • A.

    Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất

     

  • B.

    Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

     

  • C.

    Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

     

  • D.

    Khoa học- kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?

  • A.

    Anh

     

  • B.

     

  • C.

    Pháp

     

  • D.

    Nhật Bản

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua mấy giai đoạn?

  • A.

    2

     

  • B.

    3

     

  • C.

    4

     

  • D.

    5

Xem lời giải >>
Bài 5 :

 Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tìm ra vật liệu mới nào dưới đây?

  • A.

    Bê tông.

     

  • B.

    Pôlime.

     

  • C.

    Sắt, thép.

     

  • D.

    Hợp Kim

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Sự phát triển của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động như thế nào đến nền văn minh nhân loại?

  • A.

    Đưa nhân loại bước sang nền “văn minh thông tin”

     

  • B.

    Thúc đẩy sự phát triển của “văn minh công nghiệp”

     

  • C.

    Hoàn thiện nền văn minh nhân loại

     

  • D.

    Đưa nhân loại bước sang “văn minh công nghiệp”

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại là

  • A.

    Ô nhiễm môi trường

     

  • B.

    Tai nạn lao động

     

  • C.

    Các loại dịch bệnh mới xuất hiện

     

  • D.

    Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?

  • A.

    Năng lượng gió.            

     

  • B.

    Năng lượng dầu mỏ.

     

  • C.

    Năng lượng mặt trời.    

     

  • D.

    Năng lượng nguyên tử.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm vụ gì?

  • A.

    Chế tạo ra những nguồn tài nguyên mới.

     

  • B.

    Tạo ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới

     

  • C.

    Điều chỉnh cơ cấu dân số

     

  • D.

    Tăng năng suất các ngành kinh tế

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?

  • A.

    Kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học

     

  • B.

    Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ.

     

  • C.

    Các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

     

  • D.

    Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?

  • A.

    Đã tìm ra nhiều vật liệu mới phục vụ như cầu đa dạng của đời sống con người.

     

  • B.

    Gắn với sự ra đời của máy tính điện tử, đưa con người đến “văn minh thông tin”.

     

  • C.

    Phát hiện ra những dạng năng lượng mới gắn liền với thành tựu khoa học cơ bản.

     

  • D.

    Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học- kĩ thuật

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?

  • A.

    Xuất hiện xu thế toàn cầu hóa

     

  • B.

    Những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, lao động

     

  • C.

    Xuất hiện xu thế liên kết khu vực

     

  • D.

    Xuất hiện xu thế sáp nhập trên thế giới

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Loại vũ khí nào sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai hiện nay đã được dân sự hóa phục vụ cho cuộc sống con người?

  • A.

    Vũ khí hạt nhân

     

  • B.

    Vũ khí hóa học

     

  • C.

    Vũ khí sinh học

     

  • D.

    Vũ khí phóng xạ

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?

  • A.

    Lao động trong nông nghiệp tăng lên.

  • B.

    Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên.

  • C.

    Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lên.

  • D.

    Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

  • A.

    Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.

  • B.

    Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.

  • C.

    Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

  • D.

    Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điểm khác nhau cơ bản của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX là

  • A.

    Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp

  • B.

    Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

  • C.

    Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất

  • D.

    Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đầu cho kĩ thuật, đến lượt mình kĩ thuật lại mở đường cho

  • A.

    kĩ thuật.

  • B.

    khoa học.

  • C.

    công nghệ.

  • D.

    sản xuất.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là do

  • A.

    Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thòi kì chiến tranh lạnh.

  • B.

    Bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.

  • C.

    Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

  • D.

    Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 301

Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?

  • A.
    Trật tự đa cực được thiết lập.
  • B.
    Những đòi hỏi của cuộc sống.
  • C.
    Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
  • D.
    Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 302

Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?

  • A.

    Trật tự đa cực thiết lập.

  • B.

    Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.

  • C.

    Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

  • D.

    Những đòi hỏi của cuộc sống.

Xem lời giải >>