Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt đường và chân. Lực này có phương, chiều như thế nào và có tác dụng gì?
-
A.
phương nằm ngang, chiều hướng về phía sau; có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.
-
B.
phương nằm ngang, chiều hướng về phía trước; có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.
-
C.
phương nằm ngang, chiều hướng về phía sau; có tác dụng làm cản trở chuyển động.
-
D.
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống; có tác dụng làm thúc đẩy chuyển động.
Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt đường và chân. Lực này có phương nằm ngang, chiều hướng về phía trước.
=> Có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Có mấy loại lực ma sát?
Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:
Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ma sát
Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?
Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát.
Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ?.
Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng chỉ quanh cúc để:
Ý nghĩa của vòng bi là:
Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là \(500N\). Độ lớn của lực ma sát là: