Đề bài

Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO↑ + H2O

lần lượt là

  • A.

    1, 4, 1, 2, 1, 1.                                                                        

  • B.

    1, 6, 1, 2, 3, 1.                       

  • C.

    2, 10, 2, 4, 1, 1.

  • D.

    1, 8, 1, 2, 5, 2.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Xét cả phân tử FeS2 có số oxi hóa là 0

${{\overset{0}{\mathop{FeS}}\,}_{2}}+\text{ }H\overset{+5}{\mathop{N}}\,{{O}_{3}}\to \text{ }\overset{+3}{\mathop{Fe}}\,{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}+\text{ }{{H}_{2}}\overset{+6}{\mathop{S}}\,{{O}_{4}}+\text{ }\overset{+2}{\mathop{N}}\,O\uparrow +\text{ }{{H}_{2}}O$

$\begin{matrix}   \text{1x}  \\   {}  \\   \text{5x}  \\\end{matrix}\left| \begin{align}  & \overset{0}{\mathop{F\text{e}{{S}_{2}}}}\to\overset{+3}{\mathop{F\text{e}}}+2\overset{+6}{\mathop{S}}\text{+15e} \\  & \overset{+5}{\mathop{N}}+3\text{e}\to \overset{+2}{\mathop{N}}O\\ \end{align} \right.$

+) Chọn hệ số thích hợp để tổng e cho và e nhận bằng nhau => nhân 1 vào quá trình cho e và nhân 5 vào quá trình nhận e

+) Vì $\overset{+6}{\mathop{S}}\,$ có hệ số là 2 => thêm 2 vào H2SO4

+) Thêm 5 vào NO, tính tổng số N bên vế phải => điền hệ số HNO3

=> cân bằng:  FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO↑ + 2H2O

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều tạo chất nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho amoniac NH3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho phương trình hóa học :  4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho ba phản ứng hóa học dưới đây

1)  2Na  +  2H2O → 2NaOH  +  H2

2)  CO2  +  Ca(OH)2 → CaCO3↓ +  H2O

3) 2KClO3 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2KCl  + 3O2

Các phản ứng oxi hóa khử là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phản ứng oxi hoá - khử nào sau đây chỉ có sự thay đổi số oxi hoá của một nguyên tố?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho quá trình sau:  $\overset{+\text{3}}{\mathop{\text{Fe}}}\,$  + 1e → $\overset{+\text{2}}{\mathop{\text{Fe}}}\,$. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong các phản ứng hóa học, SO2 có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử vì

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho các chất và ion sau: Zn, S, FeO, ZnO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng : FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hệ số của HNO3 trong phản ứng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O (biết tỉ lệ mol của N2O : N2 = 2 : 3) là

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho phản ứng sau: FeS + H2SO4  → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho phản ứng hoá học: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho các phản ứng oxi hoá − khử sau:

2H2O2 → 2H2O + O2                                                 (1)

2HgO → 2Hg + O2                                                     (2)

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O                          (3)

2KClO3 → 2KCl + 3O2                                              (4)

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO                                   (5)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2                           (6)

Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá − khử?

Xem lời giải >>