Đề bài

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 301

Trong những năm 1945-1973, quốc gia nào sau đây triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc?

  • A.
    Đức.
  • B.
    Mī.
  • C.
    Nhật Bản.
  • D.
    Italia.
Phương pháp giải
SGK Lịch sử 12, trang 44.
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Trong những năm 1945-1973, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • A.

    Anh

  • B.

  • C.

    Đức

  • D.

    Nhật Bản

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), kinh tế Mĩ có đặc điểm gì?

  • A.

    Phát triển nhanh, là trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới.

     

  • B.

    Phát triển xen lẫn khủng hoảng

     

  • C.

    Phát triển chậm

     

  • D.

    Khủng hoảng trầm trọng

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thành tựu nổi bật về Khoa học – kĩ thuật của Mĩ trong năm 1969 là

  • A.

    Chế tạo thành công bom nguyên tử

     

  • B.

    Giải mã được bản đồ gen người

     

  • C.

    Tạo ra cừu Đôli

     

  • D.

    Đưa người lên mặt trăng

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là

  • A.

    Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo

     

  • B.

    Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố

     

  • C.

    Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới

     

  • D.

    Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây?

  • A.

    Phục hồi và phát triển trở lại.  

     

  • B.

    Phát triển không ổn định.

     

  • C.

    Phát triển nhanh chóng.

     

  • D.

    Khủng hoảng suy thoái.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai chiến lược gì trong chính sách đối ngoại của mình?

  • A.

    Ngăn đe thực tế

     

  • B.

    Cam kết và mở rộng

     

  • C.

    Phản ứng linh hoạt

     

  • D.

    Trả đũa ồ ạt

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã xảy ra sự kiện lịch sử gì?

  • A.

    Tổng thống Mĩ Bush (cha) bị ám sát

  • B.

    Khủng hoảng kinh tế- tài chính lớn nhất trong lịch sử

  • C.

    Quốc hội Mĩ thông qua nghị quyết xây dựng hệ thống lá chắn tên lửa NMD

  • D.

    Tòa tháp đôi của Mĩ bị tấn công khủng bố

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Mĩ nắm độc quyền loại vũ khí nào?

  • A.

    Vũ khí nhiệt hạch

     

  • B.

    Vũ khí hạt nhân

     

  • C.

    Vũ khí sinh học

     

  • D.

    Vũ khí hóa học

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Ngày 11-7-1995 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hoa Kì?

  • A.

    Mĩ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

  • B.

    Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận về mua bán vũ khí

  • C.

    Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam

  • D.

    Tổng thống Bill Clinton sang thăm Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cơ sở nào để chính phủ Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?

  • A.

    Tiềm lực kinh tế

     

  • B.

    Tiềm lực quân sự

     

  • C.

    Tiềm lực kinh tế- chính trị

     

  • D.

    Tiềm lực kinh tế- quân sự

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?

  • A.

    Vai trò của các tập đoàn tư bản nước ngoài

  • B.

    Áp dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

  • C.

    Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

  • D.

    Thu lợi nhuận từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ năm 1973 đến năm 2000 là

  • A.

    Phát triển xen lẫn khủng hoảng

  • B.

    Phát triển mạnh mẽ

  • C.

    Khủng hoảng triền miên

  • D.

    Phát triển chậm lại và xen lẫn khủng hoảng

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Vì sao năm 1972 Mĩ lại có sự điều chỉnh trong quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?

  • A.

    Để phù hợp với xu thế hòa hoãn của thế giới

     

  • B.

    Để làm suy yếu phong trào giải phóng dân tộc

     

  • C.

    Mĩ muốn mở rộng đồng minh để chống lại các nước thuộc địa

     

  • D.

    Để tập trung phát triển kinh tế

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tại sao từ những năm 70 của thế kỉ XX tốc độ tăng trưởng của kinh tế Mĩ lại suy giảm?

  • A.

    Do viện trợ cho Tây Âu

  • B.

    Do tham vọng bá chủ thế giới

  • C.

    Do phong trào đấu tranh trong lòng nước Mĩ

  • D.

    Do tác động của khủng hoảng năng lượng năm 1973

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh" dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào?

  • A.

    Các nước đồng minh Anh, Pháp ủng hộ Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.

     

  • B.

    Mĩ đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật.

     

  • C.

    Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.

     

  • D.

    Hầu hết các nước trong thế giới thứ ba đều ủng hộ Mĩ.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Yếu tố nào đã dến đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?

  • A.

    Chủ nghĩa khủng bố

  • B.

    Chủ nghĩa trọng thương

  • C.

    Chủ nghĩa bảo hộ

  • D.

    Chủ nghĩa li khai

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đưa Mĩ trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

  • A.

    Lợi nhuận thu được từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)

  • B.

    Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

  • C.

    Vai trò của các tập đoàn tư bản độc quyền

  • D.

    Đi đầu trong việc áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Kết quả lớn nhất Mĩ đạt được khi tiến hành cuộc Chiến tranh lạnh là gì?

  • A.

    Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc

  • B.

    Khống chế các nước Đồng minh

  • C.

    Sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

  • D.

    Trở thành bá chủ thế giới

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Các học thuyết, chiến lược cụ thể của các đời tổng thống Mĩ đều nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược gì?

  • A.

    Trở thành bá chủ thế giới

     

  • B.

    Xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới

     

  • C.

    Đàn áp phong trào cách mạng thế giới

     

  • D.

    Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của kinh tế Mĩ từ những năm 70 của thế kỉ XX là

  • A.

    Đầu tư tốn kém vào các cuộc chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược

     

  • B.

    Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản

     

  • C.

    Do sự thu hẹp diện tích thuộc địa

     

  • D.

    Do sự phát triển của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

Xem lời giải >>