Đề thi THPT QG - 2020
Hạt nhân \(_5^{11}B\) có khối lượng 11,0066u. Cho khối lượng của proton và notron lần lượt là l,0073u và l,0087u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân \(_5^{11}B\) là
-
A.
75,2 MeV.
-
B.
76,5 MeV.
-
C.
6,83 MeV.
-
D.
6,95 MeV.
Sử dụng biểu thức tính năng lượng liên kết: \({{\rm{W}}_{lk}} = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]{c^2}\)
Năng lượng liên kết của hạt nhân \(B\) là:
\(\begin{array}{l}{{\rm{W}}_{lk}} = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]{c^2}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left[ {5.1,0073u + \left( {11 - 5} \right).1,0087u - 11,0066u} \right]{c^2} = 0,0821u{c^2} = 76,476MeV\end{array}\)
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:
Phạm vi của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?
Độ hụt khối của hạt nhân được xác định bằng biểu thức
Xét đồng vị Côban \(_{27}^{60}Co\) hạt nhân có khối lượng mCo = 59,934u. Biết khối lượng của các hạt: mp = 1,007276u, mn = 1,008665u. Độ hụt khối của hạt nhân đó
Năng lượng liên kết là
Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?
Cho \(m_C= 12,00000u\); \(m_p= 1,00728u\); \(m_n = 1,00867u\), \(1u = 1,66058.10^{-27}kg\); \(1eV = 1,6.10^{-19}J\); \(c = 3.10^8m/s\). Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân \(_6^{12}C\) thành các nuclon riêng biệt bằng
Năng lượng liên kết của \(_{10}^{20}Ne\) là $160,64 MeV$. Biết khối lượng của proton là $1,007825u$ và khối lượng của notron là $1,00866u$. Coi $1u = 931,5MeV/{c^2}$. Khối lượng nguyên tử ứng với hạt nhân \(_{10}^{20}Ne\) là:
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành \(1g\) \(_2^4He\) từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân \(He\) là \(∆m = 0,0304u\), \(1u = 931 (MeV/c^2)\); \(1MeV = 1,6.10^{-13}(J)\). Biết số Avôgađrô \(N_A = 6,02.10^{23} mol^{-1}\), khối lượng mol của \(_2^4He\) là \(4g/mol\)
Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào:
Hạt nhân càng bền vững khi có
Năng lượng liên kết riêng được xác định bằng biểu thức nào dưới đây:
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là \({A_X},{\rm{ }}{A_Y},{\rm{ }}{A_Z}\) với \({A_X} = {\rm{ }}2{A_Y} = {\rm{ }}0,5{A_Z}\) . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tứng ứng là \(\Delta {E_X},\Delta {E_{Y,}}\Delta {E_Z}\) với \(\Delta {E_Z} < \Delta {E_X} < \Delta {E_Y}\) . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
Cho khối lượng của proton; nơtron; \(_{18}^{40}{\rm{Ar; }}_3^6Li\)lần lượt là 1,0073u; 1,0087u, 39,9525u, 6,0145u và 1u = 931,5MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_3^6Li\) thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_{18}^{40}{\rm{Ar}}\)
Các hạt nhân Đơteri \(_1^2H\), Triti \(_1^3H\), Heli \(_2^4He\) có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV, 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân 1à:
Trong các hạt nhân: \(_2^4He;{\rm{ }}_3^7Li;{\rm{ }}_{26}^{56}F{\rm{e}};{\rm{ }}_{92}^{235}U\). Hạt nhân bền vững nhất là:
Hạt nhân đơteri \({}_1^2D\)có năng lượng liên kết là \(2,2356 MeV\). Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng
Nguyên tử sắt \({}_{26}^{56}Fe\) có khối lượng là 55,934939u. Biết:
\(\begin{array}{l}
{m_n} = 1,00866u;{m_p} = 1,00728u;\\
{m_e} = 5,{486.10^{ - 4}}u;1u = 931,5MeV/{c^2}
\end{array}\)
Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt?
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì: