Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong bình làm bằng
-
A.
kim loại.
-
B.
gốm sứ.
-
C.
thủy tinh.
-
D.
nhựa.
Xem lại lí thuyết hợp chất không có oxi của halogen
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong bình làm bằng nhựa
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Mệnh đề không chính xác là
Tính khử của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự:
Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải, tính chất axit biến đổi như sau:
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl, người ta có thể
Cho phản ứng: KX rắn + H2SO4 đặc, nóng → K2SO4 + HX khí. KX có thể là
Có các dung dịch sau: NaClO, NaCl, NaOH, NaF, Na2CO3, NaI. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?
Phản ứng không đúng là
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch là
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;
(b) Axit flohiđric là axit yếu;
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7;
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho các chất: CaCO3; KOH; KI; KMnO4; Si; Na ; FeSO4; MnO2; Mg; Cl2. Trong các chất trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là chất khử?