Tính khử của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự:
-
A.
HF > HCl > HBr > HI.
-
B.
HI > HBr > HCl > HF.
-
C.
HCl > HBr > HI > HF.
-
D.
HBr > HCl > HI > HF.
Xem lại lí thuyết hợp chất không có oxi của halogen
$\xrightarrow{{HF\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HCl\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HB{\text{r}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,HI}}$
Tính axit tăng dần, tính khử tăng dần
=> thứ tự giảm dần tính khử: HI > HBr > HCl > HF.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Mệnh đề không chính xác là
Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải, tính chất axit biến đổi như sau:
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong bình làm bằng
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây không xảy ra phản ứng ?
Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl, người ta có thể
Cho phản ứng: KX rắn + H2SO4 đặc, nóng → K2SO4 + HX khí. KX có thể là
Có các dung dịch sau: NaClO, NaCl, NaOH, NaF, Na2CO3, NaI. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?
Phản ứng không đúng là
Thuốc thử đặc trưng để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch là
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;
(b) Axit flohiđric là axit yếu;
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7;
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Cho các chất: CaCO3; KOH; KI; KMnO4; Si; Na ; FeSO4; MnO2; Mg; Cl2. Trong các chất trên có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng được với dung dịch HBr mà trong đó HBr đóng vai trò là chất khử?