Đề bài

Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r, trong chân không. Lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tỉ lệ với

  • A.
    \(\frac{1}{r}\)
  • B.
    \(\frac{1}{{{r^2}}}\)
  • C.
    \({r^2}\)
  • D.
    \(r\)
Phương pháp giải

Công thức tính lực tương tác giữa hai điện ticshddiemer: \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm: \(F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}} \Rightarrow F \sim \frac{1}{{{r^2}}}\)

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, ta thấy hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Điện tích điểm là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Có mấy loại điện tích:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy chọn phát biểu đúng: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Lực tương tác tĩnh điện Coulomb được áp dụng đối với trường hợp (Chọn câu đúng nhất)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình là:  

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A và B, đặt một điện tích q0 vào trung điểm của AB thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Cho các yếu tố sau:

I- Độ lớn của các điện tích

II- Dấu của các điện tích

III- Bản chất của điện môi

IV- Khoảng cách giữa hai điện tích

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ :

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q3 trên đường nối q1 và q2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1 và q2 là F’ có đặc điểm:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Có bốn vật $A, B, C, D$ kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật $A$ hút vật $B$ nhưng lại đẩy $C$. Vật $C$ hút vật $D$. Khẳng định nào sau đây là sai.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở 00 và dưới áp suất 1atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1cm3 khí hiđrô là?

Xem lời giải >>