Đề bài

Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ “chiều”. Đó là bài thơ nào?

  • A.

    Chiều xuân

  • B.

    Nhớ đồng

  • C.

    Lai Tân

  • D.

    Chiều tối

Phương pháp giải :

Xem lại các văn bản đã học

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh viết về buổi chiều, nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ “chiều”.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sắp xếp các bài thơ sau theo trình tự thời gian sáng tác

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong các tác phẩm dưới đây, bài thơ nào thể hiện mối sầu nhân thế của một linh hồn nhỏ trước vũ trụ bao lao?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hai câu thơ:

Lời yêu mỏng manh như màu khói

Ai biết lòng anh có đổi thay?

(Xuân Quỳnh, Hoa cỏ may)

phảng phất tinh thần và câu chữ trong hai câu kết của bài thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Vào những năm đầu của thế kỉ XX, ai là người phê phán “bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa /…/ mà chẳng biết có dân”?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

(Tố Hữu, Từ ấy)

Khổ thơ trên thể hiện chính xác tâm trạng nào của nhà thơ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có nội dung (tính chất) nào mà văn học trung đại chưa có?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Một bạn muốn xếp thật chính xác các tác phẩm: (1) Một thời đại trong thi ca; (2) Hai đứa trẻ; (3) Tôi yêu em; (4) Rô-mê-ô và Giu-li-ét vào các thể loại: truyện, thơ, kịch, nghị luận.

Hãy chọn cách sắp xếp đúng:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các yếu tố của ngữ cảnh?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chọn câu trả lời đầy đủ và chính xác về nội dung của nghĩa tình thái trong câu.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đáp án nào dưới đây không phải đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Có mấy thao tác lập luận trong văn nghị luận?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Văn bản dưới đây sử dụng thao tác lập luận chính nào?

Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam3) hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo hay giàu ?

Vì sao người An Nam có thể dịch những tác phẩm của Trung Quốc sang nước mình, mà lại không thể biết những tác phẩm tương tự ?

Phải quy lỗi cho sự nghèo nàn của ngôn ngữ hay sự bất tài của con người ?

(Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)

Xem lời giải >>