Trong tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta, Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu các thao tác lập luận nào? Chọn đáp án không đúng?
-
A.
Phân tích
-
B.
Bác bỏ
-
C.
Bình luận
-
D.
Giải thích
Xem lại tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta và các thao tác lập luận đã học.
Trong tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta, Phan Châu Trinh vận dụng chủ yếu các thao tác phân tích, bình luận, bác bỏ.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Chọn đáp án đúng về khái niệm phân tích:
So sánh được hiểu là:
Bác bỏ là:
Chọn đáp án đúng về khái niệm bình luận:
Thế nào là tóm tắt văn bản nghị luận?
Cách tóm tắt văn bản nghị luận như thế nào?
Yêu cầu khi phân tích là gì?
Đáp án không phải là yêu cầu khi so sánh?
Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ:
Đáp án không phải là yêu cầu khi bình luận?
Về luân lí xã hội ở nước ta của tác giả nào?
Đoạn trích dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?
Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay ! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. Bên Pháp, mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của một hội nào, thì người ta hoặc kêu nhi, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến được công bình mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như thế? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lại chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực ấy để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao ? Người mình thì phải ai tại nấy, ai chết mặc ai ! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mất đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình.
(Về luân lí xã hội ở nước ta)
Đoạn trích dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?
[...] Thử nghĩ mà xem, con người không biết sợ cái gì trên đời này cả, liệu có phải là con người không ? Cái gì cũng “vô uý”, cũng tỏ thái độ sắt thép, nghĩa là không biết mềm lòng trước bất cứ một cái gì, đấy là loài quỷ sứ chứ đâu phải là người ! “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân dạy cho người ta hiểu rằng, muốn nên người, phải biết kính sợ ba điều này : cái tài, cái đẹp và cái thiện tính tốt của con người (thiên lương). Vậy, kẻ nào không biết sợ cái gì hết, đó là loài quỷ sứ. Loại người này, thực ra rất hiếm hoi, hay nói đúng hơn, không thể có được. Nhưng loại người sau đây thì chắc không ít: SỢ rất nhiều thứ, nhất là quyền thế và đồng tiền, nhưng đối với cái tài, cái đẹp, cái thiện lương thì lại không biết sợ, thậm chí sẵn sàng lăng mạ, giày xéo. Đấy là hạng người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất.
(Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006)