Theo Nguyễn An Ninh, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối từ:
-
A.
Bản sắc văn hóa dân tộc
-
B.
Sự tự do của mình
-
C.
Nền văn minh phương Đông
-
D.
Sự phát triển dân tộc
Xem lại văn bản
Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình.
(Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Căn cứ vào đâu để tác giả nhận định tiếng “nước mình” không nghèo nàn?
Trong văn bản Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, tác giả cho rằng yếu tố nào là quan trọng nhất giúp các dân tộc thoát khỏi cảnh bị áp bức?
Trong tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Nguyễn An Ninh cho rằng một số người đã lấy lí do gì để biện minh cho việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ của mình?
Trong tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi “Tây hóa”?
Trong tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ đươc Nguyễn An Ninh nhắc đến là:
Theo Nguyễn An Ninh, tiếng nói có vai trò như thế nào đối với vận mệnh dân tộc?