Nửa năm hương lửa đương nồng,
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.
“lòng bốn phương” trong hai câu thơ trên được hiểu là:
-
A.
chí nguyện lập công danh, sự nghiệp
-
B.
tấm lòng nhân hậu, vị tha
-
C.
luôn nghĩ đến mọi người bốn phương trời
-
D.
khao khát được đi bốn phương
“lòng bốn phương”: chí nguyện lập công danh, sự nghiệp.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Trông vời trời bể mênh mang,
Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
“Thẳng rong” trong câu thơ trên được hiểu là:
Nàng rằng: “Phận gái chữ tòng,
Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”
“Phận gái chữ tòng” trong câu thơ trên được hiểu là:
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Câu thơ trên thể hiện thái độ của Từ Hải như thế nào khi Kiều xin đi theo mình?
Nguyên nhân nào không được Từ Hải nhắc đến để Thúy Kiều không thể theo mình:
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!
Quyết lời dứt áo ra đi,
Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi.
Điển tích, điển cố được sử dụng trong các câu thơ trên:
Chim bằng trong thơ văn thường tượng trưng cho điều gì?