Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
(Nỗi thương mình)
Hai câu thơ trên có điểm tương đồng với câu nào nào dưới đây:
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
Trông ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
Cửa ngoài vội rủ rèm the,
Xăm xăm băng lối vườn thưa một mình.
Vừng trăng vằng vặc giữa trời,
Đinh ninh hai miệng một lời song song.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
(Nỗi thương mình)
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
(Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ)
=> Điểm tương đồng: Người và cảnh vật đều gặp nhau ở nỗi buồn và niềm đau. Cảnh vật vốn vô tri vô giác nhưng tâm trạng con người đã nhuốm màu cảnh vật.
Các bài tập cùng chuyên đề
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm
Hai câu thơ trên sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối về Trường Khanh
Các điển tích, điển cố trong câu thơ trên.
Chọn đáp án không đúng:
Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối về Trường Khanh
Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Không gian được miêu tả trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) là không gian:
Thời gian được miêu tả trong đoạn trích Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) là:
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Những câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Mặc người mưa Sở mây Tần
Những mình nào biết có xuân là gì.
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Điển tích, điển cố được sử dụng trong bốn câu thơ trên: