Cử chỉ của Kiều khi trao duyên cho em như thế nào?
-
A.
Thân mật, xuồng xã
-
B.
Kính cẩn, trang trọng
-
C.
Đau đớn, day dứt
-
D.
Hời hợt, gượng ép
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
“Lạy, thưa”: thái độ kính cẩn, trang trọng với người bề trên hoặc với người mình hàm ơn.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra khi nào?
Thành ngữ nào được sử dụng trong các câu thơ dưới đây:
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.
Đáp án nào không nêu đúng tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên trong đoạn trích Trao duyên của Nguyễn Du?
Dòng nào dưới đây không phải là lí do Thúy Kiều đưa ra để nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng?
Thúy Kiều trao kỉ vật gì cho Thúy Vân?
Giữa đường đứt gánh tương tư
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em
Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.
Chọn đáp án không phải điển tích, điển cố:
Hành động “lạy, thưa” của Kiều khi trao duyên cho em thể hiện điều gì?
Việc Kiều nhắc đến các kỉ niệm tình yêu có ý nghĩa gì?
Chọn đáp án không đúng:
Những từ ngữ nào trong Trao duyên cho thấy Kiều nghĩ đến cái chết?
Chọn từ không đúng
Ôi Kim Lang, hỡi Kim Lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
Câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?