Đề kiểm tra 15 phút Văn 8 HK 2 - Đề số 4

Đề bài

Câu 1 :

Nguyễn Thiếp từng làm quan dưới triều đại nào?

  • A.

    Nguyễn

  • B.

  • C.

  • D.

    Trần

Câu 2 :

Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của Bình Ngô đại cáo ?

  • A.

    Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.

  • B.

    Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh xâm lược.

  • C.

    Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.

  • D.

    Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.

Câu 3 :

Các câu trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc về lớp hành động nói nào?

  • A.

    Hành động hứa hẹn

  • B.

    Hành động trình bày

  • C.

    Hành động bộc lộ cảm xúc

  • D.

    Hành động hỏi

Câu 4 :

Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì?

“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

  • A.

    Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.

  • B.

    Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.

  • C.

    Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.

  • D.

    Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Câu 5 :

Theo Nguyễn Thiếp, muốn học tốt thì phải làm gì?

  • A.

    Đọc thật nhiều sách, tiếp thu thật nhiều tri thức.

  • B.

    Có phương pháp học đúng đắn, đồng thời phải siêng năng chăm chỉ.

  • C.

    Học phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.

  • D.

    Cần phải có thầy thật giỏi thì mới học tốt.

Câu 6 :

Bình Ngô đại cáo được công bố vào năm nào ?

  • A.

    1426  

  • B.

    1429

  • C.

    1430

  • D.

    1428

Câu 7 :

 Văn bản "Bàn luận về phép học" được Nguyễn Thiếp viết dưới triều đại nào ?

  • A.

    Nhà Lý    

  • B.

    Nhà Lê

  • C.

    Nhà Tây Sơn 

  • D.

    Nhà Trịnh

Câu 8 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Câu sau đây thực hiện hành động kể. Đúng hay sai?

Mẹ tự hào về con lắm, con trai!

Đúng
Sai
Câu 9 :

Câu văn nào thể hiện rõ nhất tác dụng của các “phép học” mà Nguyễn Thiếp nêu lên ?

  • A.

    Họa may kẻ nhân tài mới lập đường công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.

  • B.

    Đạo học thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.

  • C.

    Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

  • D.

    Gồm câu A và B.

Câu 10 :

Nguyễn Trãi có biệt hiệu là?

  • A.

    Ức Trai

  • B.

    Thuận Thiên

  • C.

    Bắc Bình Vương

  • D.

    Hưng Đạo Đại Vương

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nguyễn Thiếp từng làm quan dưới triều đại nào?

  • A.

    Nguyễn

  • B.

  • C.

  • D.

    Trần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ông từng làm quan dưới triều Lê

Câu 2 :

Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của Bình Ngô đại cáo ?

  • A.

    Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.

  • B.

    Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh xâm lược.

  • C.

    Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.

  • D.

    Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bình Ngô đại cáo (1428) do Nguyễn Trãi soạn, nhân danh vua Lê Thái Tổ tuyên cáo với thiên hạ về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh

Câu 3 :

Các câu trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc về lớp hành động nói nào?

  • A.

    Hành động hứa hẹn

  • B.

    Hành động trình bày

  • C.

    Hành động bộc lộ cảm xúc

  • D.

    Hành động hỏi

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại bài thơ

Lời giải chi tiết :

Các câu trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc về lớp hành động trình bày

Câu 4 :

Câu chủ đề của đoạn văn sau là gì?

“Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”

(Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô)

  • A.

    Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi.

  • B.

    Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng.

  • C.

    Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi.

  • D.

    Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc và xét xem đoạn văn viết theo cách nào

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn viết theo lối quy nạp => câu chủ đề nằm cuối bài

Câu 5 :

Theo Nguyễn Thiếp, muốn học tốt thì phải làm gì?

  • A.

    Đọc thật nhiều sách, tiếp thu thật nhiều tri thức.

  • B.

    Có phương pháp học đúng đắn, đồng thời phải siêng năng chăm chỉ.

  • C.

    Học phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.

  • D.

    Cần phải có thầy thật giỏi thì mới học tốt.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Học phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.

Câu 6 :

Bình Ngô đại cáo được công bố vào năm nào ?

  • A.

    1426  

  • B.

    1429

  • C.

    1430

  • D.

    1428

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bình Ngô đại cáo được công bố vào năm 1428

Câu 7 :

 Văn bản "Bàn luận về phép học" được Nguyễn Thiếp viết dưới triều đại nào ?

  • A.

    Nhà Lý    

  • B.

    Nhà Lê

  • C.

    Nhà Tây Sơn 

  • D.

    Nhà Trịnh

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

- Nguyễn Thiếp làm quan một thời gian dưới triều Lê rồi về dạy học. Khi Quang Trung xây dựng đất nước đã viết thư mời ông giúp dân giúp nước về mặt văn hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn Thiếp đã đang lên vua bản tấu này. 

- Đáp án: nhà Tây Sơn.

Câu 8 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Câu sau đây thực hiện hành động kể. Đúng hay sai?

Mẹ tự hào về con lắm, con trai!

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Đọc kĩ câu đã cho

Lời giải chi tiết :

Câu trên thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc

Câu 9 :

Câu văn nào thể hiện rõ nhất tác dụng của các “phép học” mà Nguyễn Thiếp nêu lên ?

  • A.

    Họa may kẻ nhân tài mới lập đường công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.

  • B.

    Đạo học thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.

  • C.

    Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.

  • D.

    Gồm câu A và B.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Ý nghĩa của phép học chân chính: tác giả dùng cách nói tăng tiến để thấy được mối quan hệ giữa giáo dục với chính trị: giáo dục tạo ra người tài đức, đất nước có người tài thì sẽ thái bình thịnh trị.

Câu 10 :

Nguyễn Trãi có biệt hiệu là?

  • A.

    Ức Trai

  • B.

    Thuận Thiên

  • C.

    Bắc Bình Vương

  • D.

    Hưng Đạo Đại Vương

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Trãi còn có biệt hiệu là Ức Trai

>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3 bước: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.