Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
10 giờ 45 phút ngày 30-4, các đơn vị của Quân đoàn II, bằng xe tăng và pháo binh, tiến thẳng vào “Dinh Độc lập”, buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Mấy tiếng đồng hồ trước đó, lúc bầu trời Sài Gòn chưa sáng hẳn, một máy bay lên thẳng từ sân thượng tòa nhà Sứ quán Mĩ chở Đại sứ Martin rời khỏi Sài Gòn.
11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Cùng với đại quân của ta tiến vào giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại ở Nam Bộ, theo đúng kế hoạch của Trung ương Cục và Bộ chỉ huy Miền, với phương châm “xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh” đã nhất tề đứng lên tiến công và nổi dậy chiếm các căn cứ quận lị, tỉnh lị, bức đối phương phải nộp vũ khí đầu hàng. Đến 2-5-1975, lực lượng vũ trang và bộ máy chính quyền của Dương Văn Minh ở Nam Bộ và trên khắp miền Nam nước ta tan rã hoàn toàn.
(Theo Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, trang 268-269)
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
10 giờ 45 phút ngày 30-4, các đơn vị của Quân đoàn II, bằng xe tăng và pháo binh, tiến thẳng vào “Dinh Độc lập”, buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Mấy tiếng đồng hồ trước đó, lúc bầu trời Sài Gòn chưa sáng hẳn, một máy bay lên thẳng từ sân thượng tòa nhà Sứ quán Mĩ chở Đại sứ Martin rời khỏi Sài Gòn.
11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Cùng với đại quân của ta tiến vào giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại ở Nam Bộ, theo đúng kế hoạch của Trung ương Cục và Bộ chỉ huy Miền, với phương châm “xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh” đã nhất tề đứng lên tiến công và nổi dậy chiếm các căn cứ quận lị, tỉnh lị, bức đối phương phải nộp vũ khí đầu hàng. Đến 2-5-1975, lực lượng vũ trang và bộ máy chính quyền của Dương Văn Minh ở Nam Bộ và trên khắp miền Nam nước ta tan rã hoàn toàn.
(Theo Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, trang 268-269)
Ai là Tổng thống cuối cùng của Chính phủ Sài Gòn?
Ai là Tổng thống cuối cùng của Chính phủ Sài Gòn?
Nguyễn Vãn Thiệu.
Nguyễn Cao Kì
Trần Văn Hương
Dương Văn Minh.
Đáp án: D
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời, suy luận
Dương Văn Minh là tổng thống cuối cùng của chính phủ Sài Gòn.
Khi nào báo hiệu dấu hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Khi nào báo hiệu dấu hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Lá cờ cách mạng bay lên nóc phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn
Xe tăng tiến vào Dinh Độc lập
Các tỉnh nổi dậy giải phóng.
Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
Đáp án: A
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời, suy luận.
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời, suy luận.
Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?
Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?
cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
Đập tan hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng
những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Đáp án: D
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời, suy luận.
Điểm giống nhau của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh đó là những thắng lợi quyết định kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.