Khi nói về các tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần
-
B.
mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa
-
C.
Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần cũng không nhìn rõ được vật ở xa
-
D.
Mắt lão có khả năng quan sát hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn
A, B, C - đúng
D - sai vì mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần cũng không nhìn rõ được các vật ở xa khác với mắt cận và mắt viễn (mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa - chỉ nhìn rõ các vật ở gần, mắt viễn không nhìn rõ các vật ở gần - chỉ nhìn rõ các vật ở xa)
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cấu tạo quang học của mắt từ ngoài vào trong gồm:
Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho
Điểm cực viễn ( Cv) của mắt là:
Điểm cực cận ( Cc) của mắt là
Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây?
Khi nói về các cách sửa tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?
Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính
Để khắc phục tật viễn thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính
Khi nhìn thấy vật, bộ phận của mắt có vai trò như phim trong máy ảnh là
Khi nhìn vật trên trục của mắt, khoảng cách từ vật thay đổi mà mắt vẫn nhìn được vật là do:
Ý kiến nào sau đây đúng về sự điều tiết của mắt?
Mắt tốt thì không có biểu hiện
Để nhìn rõ một vật, cần có các điều kiện:
Người có mắt bị cận thì
Ý kiến nào sau đây không đúng về mắt viễn?
Khi mắt nhìn rõ vật đặt ở điểm cực cận thì
Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Mắt người này
Trường hợp nào dưới đây, mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực?