Đề bài

Nhà tư sản nào được mệnh danh là “ông vua đường thủy” ở Việt Nam trong đầu thế kỉ XX?

  • A.
    Nguyễn Hữu Thu.
  • B.
    Trần Hữu Định.
  • C.
     Lê Phát Đạt.
  • D.
    Bạch Thái Bưởi.
Phương pháp giải

 Liên hệ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bạch Thái Bưởi là người được mệnh danh là “ông vua đường thủy” ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Năm l909, với vốn liếng, kinh nghiệm làm ăn trong những trước đó, Bạch Thái Bưởi quyết tâm đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới: vận tải đường sông. Công ty của Bạch Thái Bưởi bắt đầu mở rộng tầm hoạt động khắp Đông Dương và các nước lân cận như Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật, Singapore…Nhưng đỉnh cao phát triển của công ty là khoảng cuối thập niên 1920 đầu 1930, khi ấy công ty có trên 40 con tàu, với số lượng nhân viên lên tới 2.500 người làm việc trên các đội tàu, xưởng đóng tàu. Văn phòng và chi nhánh của công ty có ở các thành phố lớn như Hà Nội, Nam Định, Tuyên Quang, Việt Trì, Bến Thủy, Quy Nhơn, Đà Nẵng, Sài Gòn

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Số vốn đầu tư của thực dân Pháp vào Đông Dương trong chương trình khai thác lần thứ hai từ (1924 - 1929) đã

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 - 1929?

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam?

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bộ phận nào của giai cấp địa chủ có tinh thần chống Pháp, tích cực tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống đế quốc và tay sai?

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), giai cấp tư sản bị phân hoá như thế nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là

 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Giai cấp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao Pháp triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Việt Nam?

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng đối với hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam?

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Số vốn đầu tư trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai (1919 – 1929) của Pháp ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngành nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đâu không phải là mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách văn hóa - giáo dục nô dịch ở Việt Nam?

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới nào dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929)?

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam?

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần hai (1919-1929) thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đều cùng chung mục đích là

 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hình thức kinh doanh đồn điền cao su của Pháp từng được nhắc đến trong tác phẩm văn học nào của Nam Cao?

 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Giai cấp phải chịu ba tầng áp bức bóc lột sau Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, ngân hàng nào đại diện cho thế lực tư bản tài chính Pháp ở Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Thuế trực thu là loai thuế nào?

Xem lời giải >>