Đề bài

Từ cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari (1973), ta rút ra bài học kinh nghiệm gì cho vấn đề ngoại giao hiện nay?

  • A.

    Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế là hàng đầu, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị.

  • B.

    Kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao.

  • C.

    Kết hợp giữa đấu tranh văn hóa, chính trị và ngoại giao.

  • D.

    Kết hợp giữa đấu tranh quân sự, binh vận và ngoại giao.

Phương pháp giải

Phân tích quá trình kí kết Hiệp định Pari, liên hệ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Năm 1972 quân dân miền Nam đã tiến hành cuộc Tiến công chiến lược (1972) và giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại, đặc biệt sau thắng lợi của quân dân miền Bắc ở trận Điện Biên Phủ trên không (1972) Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari, kí kết hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973).

=> Hiệp định Pari chính là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao.

=> Bài học cho ngoại giao Việt Nam hiện nay: phải kết hợp đấu tranh trên các mặt trận: quân sự, chính trị,ngoại giao. 

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Ngày 27-1-1973 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì đối với Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Vấn đề thống nhất đất nước của Việt Nam được quy định như thế nào trong hiệp định Pari năm 1973?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là kết quả của sự kết hợp những yếu tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Ý nào sau đây không chứng tỏ hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đã tạo ra thời cơ để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Điểm giống nhau về bối cảnh thế giới tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đâu không phải là điểm hạn chế của hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã được hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam khắc phục?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu không phải là điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

 Ai là người Việt Nam đầu tiên được trao tặng giải thưởng Nobel về hòa bình năm 1973

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hai nhân vật có vai trò quan trọng trong việc kí kết Hiệp định Paris - được mệnh danh là những “huyền thoại ngoại giao” – đối với cả ta và Mĩ. Họ là ai?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Sau Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng vì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thắng lợi nào của nhân dân ta đã hoàn thành nhiệm vụ "đánh cho Mĩ cút"?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Dữ kiện nào không phải là nội dung của Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari năm 1973, bài học kinh nghiệm nào được rút ra cho vấn đề ngoại giao hiện nay?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hiệp định Pari về Việt Nam (27-1-1973) được kí kết có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nội dung cơ bản nhất trong Hiệp định Pari (1973) phù hợp với nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc hiện nay?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Bài học từ việc kí kết hiệp định Sơ bộ (1946), Giơ-ne-vơ (1954), Pari (1973) được vận dụng trong hoạt động ngoại giao hiện nay là

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Điểm khác biệt trong hoạt động ngoại giao của ta giai đoạn 1969 - 1973 so với giai đoạn 1965 - 1968 là gì?

Xem lời giải >>