Đề bài

Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1959) đã để lại bài học kinh nghiệm nào cho Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam?

  • A.

    Sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân.

  • B.

    Sử dụng con đường đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

  • C.

    Sử dụng con đường đấu tranh chính trị hòa bình.

  • D.

    Sử dụng con đường đấu tranh ngoại giao giành chính quyền.

Phương pháp giải

Phân tích nội dung Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959), liên hệ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Trước tình hình mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền Mĩ - Diệm ngày càng gay gắt, cách mạng đang bị tổn thất nặng nề do đạo luật 10/59.

- Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (1 - 1959) đã quyết định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm. Hội nghị nhấn mạnh: Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác.

=> Hội nghị này đã để lại bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng về sử dụng bạo lực cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân. Thực tế ở giai đoạn sau, với chiến thắng “Đồng Khởi” đã chuyển cách mạng Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, sau đó kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Thắng lợi nào của nhân dân miền Nam đã đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện nào của tỉnh Bến Tre?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) là

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đâu là lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam sau phong trào Đồng Khởi (1959-1960)?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

 Đâu không phải là đặc điểm của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đâu là nhận xét đúng và đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng (1/1959)?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Máu đọng chưa khô lại đầy/Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay“. Hai câu thơ này là hỉnh ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cách mạng tháng Tám 1945 và phong trào Đồng khởi 1960 ở Việt Nam đều

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miền Nam là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nhất về tác động của phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960) đối với Mĩ và chính quyền sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Với thắng lợi của phong trào “Đồng khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Bước ngoặt của cách mạng miền Nam sau phong trào “Đồng khởi” năm 1960 là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 301

Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 304

Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đề thi THPTQG-2021-mã đề 302

Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã

Xem lời giải >>