Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
-
A.
tím.
-
B.
đỏ.
-
C.
vàng.
-
D.
xanh.
Dựa vào tính chất hóa học của các peptit: Các tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím (phản ứng màu biure).
Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Peptit là
Các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit được gọi là
Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng
Gly-Ala và Ala-Gly là
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
Tên gọi nào sau đây là của peptit : H2N-CH2-CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH ?
Peptit X có công thức cấu tạo như sau : H2N-[CH2]4-CH(NH2)CO-NHCH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) được tạo ra từ cả 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:
Hãy cho biết loại peptit nào sau đây không có phản ứng biure?
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:
Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và Gly-Gly-Gly ta dùng:
Phát biểu nào sau đây là sai
Hexapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Val có khối lượng phân tử là
Một peptit A chỉ được tạo ra từ các alanin. Khối lượng phân tử lớn nhất có thể có của A là
Tripeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là
Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với
Số liên kết peptit tron phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là
Trong phân tử Ala-Gly, aminno axit đầu N chứa nhóm