Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:
-
A.
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
-
B.
dung dịch NaCl.
-
C.
dung dịch HCl.
-
D.
dung dịch NaOH.
Gly-Ala-Gly là tripepit → có phản ứng màu biure
Gly-Ala là đipepit → không có phản ứng màu biure
→ dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để nhận biết 2 dung dịch trên
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Peptit là
Các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit được gọi là
Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng
Gly-Ala và Ala-Gly là
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
Tên gọi nào sau đây là của peptit : H2N-CH2-CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH ?
Peptit X có công thức cấu tạo như sau : H2N-[CH2]4-CH(NH2)CO-NHCH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. α-amino axit đầu N và đầu C tương ứng là
Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) được tạo ra từ cả 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:
Hãy cho biết loại peptit nào sau đây không có phản ứng biure?
Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và Gly-Gly-Gly ta dùng:
Phát biểu nào sau đây là sai
Hexapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Val có khối lượng phân tử là
Một peptit A chỉ được tạo ra từ các alanin. Khối lượng phân tử lớn nhất có thể có của A là
Tripeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là
Hỗn hợp X chứa 0,2mol Glyxin và 0,1 mol Alanin. Khối lượng đipeptit tối đa tạo thành là
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với
Số liên kết peptit tron phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là
Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
Trong phân tử Ala-Gly, aminno axit đầu N chứa nhóm