Biến dị di truyền bao gồm:
-
A.
Biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến
-
B.
Biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến
-
C.
đột biến gen, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
-
D.
đột biến, biến dị tổ hợp
Biến dị di truyền bao gồm: đột biến, biến dị tổ hợp.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Hiện tượng nào sau đây là đột biến?
-
A.
Một số loài thú thay đổi độ dày của lông theo mùa.
-
B.
Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân,
-
C.
Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.
-
D.
Số lượng hồng cầu trong máu người tăng khi lên núi cao.
Đột biến là:
-
A.
Những biến đổi cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể
-
B.
Những biến đổi trong vật chất di truyền của tế bào
-
C.
Những biến đổi ở kiểu hình cơ thể
-
D.
Những biến đổi trong cấu trúc của gen.
Đột biến NST là gì ?
-
A.
Là sự thay đổi về số lượng NST.
-
B.
Là sự thay đổi về cấu trúc NST.
-
C.
Là sự thay đổi rất lớn về kiểu hình.
-
D.
Là sự thay đổi về số lượng, về cấu trúc NST.
Loại đột biến NST nào làm tăng kích thước tế bào?
-
A.
Đột biến lặp đoạn.
-
B.
Đột biến đa bội.
-
C.
Đột biến dị bội.
-
D.
Đột biến mất đoạn.
Bệnh di truyền nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây ra:
-
A.
Bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh
-
B.
Bệnh đao, Tớc nơ
-
C.
Bệnh Tớc nơ, Bệnh Bạch tạng
-
D.
Bệnh ung thư máu, Tớc nơ
Biến dị nào di truyền được ?
-
A.
Đột biến
-
B.
Thường biến
-
C.
Biến dị tổ hợp
-
D.
Cả A và C
Hãy sắp xếp thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C.
Loại đột biến (A) |
Khái niệm và dạng đột biến (B) |
1. Đột biến gen 2. Đột biến cấu trúc NST 3. Đột biến số lượng NST |
A. Là những biến đổi trong cấu trúc của ADN, thường ở 1 điểm nào đó B. Gồm dạng mất, lặp, đảo đoạn C. Là biến đổi trong cấu trúc NST D. Là những biến đổi về số lượng trong bộ NST E. Gồm dạng thể dị bội, thể đa bội G. Gồm dạng mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit |
-
A.
1: A,G; 2: C,B; 3: D,E
-
B.
1: A,C; 2: D,E; 3: B,G
-
C.
1: C,B; 2: A,G; 3. D,E
-
D.
1: C,E; 2: A,B; 3: D,G
Phát biểu nào sau đây về thường biến là không đúng:
-
A.
Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng.
-
B.
Thường biến là những biến đổi tương ứng ở điều kiện sống.
-
C.
Thường biến có lợi, trung tính, hoặc có hại.
-
D.
Thường xảy ra đối với một nhóm cá thể sống trong cùng một điều kiện giống nhau.
Sản lượng trứng của gà ri là 80 - 120 quả/năm, của gà Lơgo là 250 - 260 quả/năm. Sự khác biệt này là do yếu tố nào dưới đây quy định?
-
A.
Kiểu gen.
-
B.
Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng.
-
C.
Kiểu hình.
-
D.
Sự thay đổi của thời tiết.
Một giống lúa có năng suất tối đa là 5 tấn/ha. Dựa vào hiểu biết về mức phản ứng, người nông dân tăng năng suất lúa lên trên 5 tấn/ha bằng cách nào?
-
A.
Cung cấp nước đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.
-
B.
Cải tạo đất trồng, đánh luống cao.
-
C.
Thay giống cũ bằng giống mới.
-
D.
Cung cấp phân bón đầy đủ trong thời kì sinh trưởng.
Để tạo ra các giống cây trồng có năng suất cao, trong chọn giống người ta sử dụng phương pháp gây đột biến
-
A.
đa bội.
-
B.
mất đoạn nhiễm sắc thể.
-
C.
dị bội.
-
D.
chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Ghép các loại biến dị với tính chất tương ứng :
Biến dị |
Tính chất |
1.Biến dị tổ hợp |
a.Khi xuất hiện là biểu hiện ngay ra kiểu hình |
2.Thường biến |
c.Biến đổi kiểu hình nhưng cấu trúc gen không đổi |
3.Đột biến gen |
d.Xảy ra đồng loạt theo chiều hướng chung |
4.Đột biến nhiễm sắc thể |
e.Thường ở trạng thái lặn |
-
A.
1c ,2d,3a,4e.
-
B.
1a,2d,3e,4c.
-
C.
1c,2d,3e,4a
-
D.
1e,2a,3d,4c.