Nét đặc sắc của văn hoá Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI là gì?
-
A.
Văn hoá Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hoá truyền thống
-
B.
Tổng hợp các loại hình văn hoá của các nước đều có mặt ở Ấn Độ
-
C.
Văn hoá truyền thống Ấn Độ đã làm phai mờ văn hoá Hồi giáo
-
D.
Song song luôn tồn tại hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và Hồi giáo
Xem lại Ấn Độ thời vương triều Hồi giáo Đê-li
Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI, Ấn Độ tồn tại dưới thời kì Vương triều Hồi giáo Đê-li. Thời kì này, văn hóa Ấn Độ mang nét đặc sắc:
- Sự phát hiện giao nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hinđu giáo và A-rập Hồi giáo. Sự giáo lưu văn hóa Đông - Tây được thúc đẩy hơn.
- Các thương nhân Ấn Độ mang Hồi giáo đến một số nơi, một số nước Đông Nam Á, nơi mà một vài cộng đồng nhỏ Hồi giáo A-rập mang đến từ trước đã được gia tăng sâu đậm hơn với thương nhân Ấn Độ đạo Hồi.
=> Nét nổi bật của tình hình Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đê-li là: diễn ra sự giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa Hồi giáo; từ Ấn Độ, Hồi giáo được truyền bá sang vùng Đông Nam Á.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Từ thế kỉ XIII, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi thế lực nào?
"Thuế ngoại đạo” ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đê-li là loại thuế dành cho
Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo của các ông vua thuộc vương triều Hồi giáo Đê – li đã dẫn đến hậu quả gì nghiêm trọng?
Công trình kiến trúc nào được xây dựng ở thời kì Vương triều Hồi giáo Đê – li được người được thời đánh giá là “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XIV?
Vương triều Mô – gôn có vị trí như thế nào trong tiến trình tồn tại của chế độ phong kiến Ấn Độ?
Biện pháp nào được hầu hết các vị vua thuộc vương triều Mô – gôn thực hiện để cai trị đất nước?
Để chứng tỏ quyền lực và ý muốn của mình, các vị vua thuộc Vương triều Mô – gôn đã
Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ suy tôn là “Đấng chí tôn”?
Nguyên nhân chính nào khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm ở thế kỉ XI?
Ý nào sau đây không phải chính sách của vương triều Hồi giáo Đê-li trong hơn 300 năm tồn tại (1206 – 1526)?
Nét nổi bật của tình hình văn hóa Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đê - li là
Ý nào giải thích đúng nhất lí do Acơba – vị vua thứ tư của vương triều Môgôn được coi là vị vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ?
Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập do
Chính sách nào sau đây không được vua A-cơ-ba (1556 – 1605) thực hiện trong quá trình trị vì của mình?
Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê - li và vương triều Hồi giáo Mô - gôn là gì?
Điểm khác của vương triều Mô - gôn so với vương triều Hồi giáo Đê - li là gì?
Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đê-li có điểm gì khác nhau về chính sách phát triển tôn giáo nói chung?
Công trình kiến trúc nào sau đây của Ấn Độ được UNESCO miêu tả là “kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới (1983)”?