Đề bài

Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập do

  • A.

    Người Hồi giáo gốc Trung Á hoàn thành chinh phục các tiểu quốc Ấn Độ.

     

  • B.

    Người Hồi giáo từ phương Tây hoàn thành thống nhất các tiểu quốc Ấn Độ.

     

  • C.

    Sự hợp nhất hai vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà và miền Trung Ấn Độ.

    .

  • D.

    Chính sách tích cực của vương triều Hồi giáo ở vùng Tây Bắc Ấn Độ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Khi người Hồi giáo gốc Trung Á bắt đầu tiến hành một cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phuc các tiểu quốc Ấn rồi lập nên Vương Quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li (do vua đóng đô ở Đê-li, thành phố Bắc Ấn).

=> Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập là do Người Hồi giáo gốc Trung Á hoàn thành chinh phục các tiểu quốc Ấn Độ.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Từ thế kỉ XIII, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi thế lực nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

"Thuế ngoại đạo” ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đê-li là loại thuế dành cho

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo của các ông vua thuộc vương triều Hồi giáo Đê – li đã dẫn đến hậu quả gì nghiêm trọng?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Công trình kiến trúc nào được xây dựng ở thời kì Vương triều Hồi giáo Đê – li được người được thời đánh giá là “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XIV?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vương triều Mô – gôn có vị trí như thế nào trong tiến trình tồn tại của chế độ phong kiến Ấn Độ?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Biện pháp nào được hầu hết các vị vua thuộc vương triều Mô – gôn thực hiện để cai trị đất nước?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Để chứng tỏ quyền lực và ý muốn của mình, các vị vua thuộc Vương triều Mô – gôn đã

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ suy tôn là “Đấng chí tôn”?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nguyên nhân chính nào khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm ở thế kỉ XI?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ý nào sau đây không phải chính sách của vương triều Hồi giáo Đê-li trong hơn 300 năm tồn tại (1206 – 1526)?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nét nổi bật của tình hình văn hóa Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đê - li là

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ý nào giải thích đúng nhất lí do Acơba – vị vua thứ tư của vương triều Môgôn được coi là vị vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chính sách nào sau đây không được vua A-cơ-ba (1556 – 1605) thực hiện trong quá trình trị vì của mình?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê - li và vương triều Hồi giáo Mô - gôn là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Điểm khác của vương triều Mô - gôn so với vương triều Hồi giáo Đê - li là gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Vương triều Mô-gôn so với Vương triều Hồi giáo Đê-li có điểm gì khác nhau về chính sách phát triển tôn giáo nói chung?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Công trình kiến trúc nào sau đây của Ấn Độ được UNESCO miêu tả là “kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới (1983)”?

Xem lời giải >>