Các từ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: "Hỡi ôi, Khá thương thay, Ôi thôi thôi, Hỡi ôi thương thay" có ý nghĩa gì?
-
A.
Là những từ thể hiện tình cảm tiếc thương của người đứng tế đối với người đã mất
-
B.
Là những từ mở đầu cho những bước ngoặt trong cuộc đời của người đã mất
-
C.
Là những từ bắt buộc phải có trong hình thức của bài văn tế, không có giá trị nội dung.
-
D.
Là những tiếng hô to để tạo sự chú ý của người nghe về những điểm nhấn trong cuộc đời người đã mất
Đây là những từ cảm thán, chúng có giá trị biểu đạt gì?
Những từ trên thể hiện tình cảm thương tiếc của người đứng tế đối với người đã mất
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Tiếng than “Hỡi ôi!” thể hiện:
Câu “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” sử dụng nghệ thuật gì?
Câu “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ” gợi cho em liên tưởng đến câu thơ nào trong bài thơ Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ” cho thấy điều gì?
Trước khi giặc đến, cuộc sống của những người nông dân như thế nào?
Hành động của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là:
Câu văn nào thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa sĩ Cần Giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh?
Nội dung câu: "Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu) gần với câu tục ngữ: