Mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được điều tiết thông qua
-
A.
Giáo dục và pháp luật, chính sách của Nhà nước.
-
B.
Ý thức tự giác của các chủ thể kinh tế.
-
C.
Dư luận xã hội lên án.
-
D.
Hội nhập quốc tế.
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận được gọi là
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các
Đối tượng của cạnh tranh là
Nguyên nhân của cạnh tranh là
Cạnh tranh ra đời khi
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là giành nhiều
Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của cạnh tranh
Nội dung nào dưới đây không phải là mặt tích cực của cạnh tranh?
Trong sản xuất và lưu thông, cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật được coi là
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt cơ bản, mang tính trội là
Nội dung nào dưới đây là mặt hạn chế của cạnh tranh?
Hoạt động nào sau đây được coi là cạnh tranh lành mạnh?
Hành vi nào dưới đây là mặt trái của cạnh tranh?
Nếu em là người sản xuất, em sẽ làm gì để tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa của mình?
Các sản phẩm nông nghiệp nước ta rất đa dạng, phong phù nhưng gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với sản phẩm của các nước khác có chất lượng tốt. Theo em, để vượt qua khó khăn, tăng sức cạnh tranh, người nông dân cần làm gì để tăng tính cạnh tranh?