Đề bài

Khi bị va chạm cơ học, lá cây trinh nữ xếp lại. cơ chế của sự vận động cảm ứng này, dựa vào sự thay đổi của:

  • A.

    Các thần kinh cảm giác liên bào ở thực vật

  • B.

    Xung động thần kinh thực vật

  • C.

    Sức trương nước của tế bào

  • D.

    Cả A,B,C

Phương pháp giải :

Hiện tượng lá cây trinh nữ xếp lại là ứng động không sinh trưởng.

Lời giải chi tiết :

Hiện tượng lá cây trinh nữ xếp lại có cơ chế là sự thay đổi sức trương nước của tế bào.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Ứng động là

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Một ứng động diễn ra ở cây là do

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Ứng động khác với hướng động ở đặc điểm nào ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hiện tượng ứng động có vai trò:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Ứng động sinh trưởng là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường ngoài ?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Loại hoa nào dưới đây có vận động nở hoa theo ánh sáng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Ứng động không sinh trưởng là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Mô tả nào sau đây về hiện tượng ứng động không sinh trưởng là không đúng:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Các hiện tượng nào sau đây thuộc dạng ứng động không sinh trưởng?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cử động bắt mồi của thực vật có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây ?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Sự thay đổi áp suất trương nước làm lá cây trinh nữ thay đổi trạng thái vận động là do:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cây thích ứng với môi trường của nó bằng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Khi so sánh phản ứng hướng sáng của cây với vận động nở hoa của cây, phát biểu nào sau đây sai?

Xem lời giải >>