Đề bài

Hệ tuần hoàn bao gồm

  • A.

    Tim     

  • B.

    Hệ thống mạch máu

  • C.

    Dịch tuần hoàn

  • D.

    Cả ba ý trên

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Hệ tuần hoàn bào gồm: Dịch tuần hoàn, Tim và hệ thống mạch máu

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hệ tuần hoàn có chức năng

  • A.

    Vận chuyển các chất vào cơ thể

  • B.

    Vận chuyển các chất từ ra khỏi cơ thể

  • C.

    Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể     

  • D.

    Dẫn máu từ tim đến các mao mạch

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhóm động vật nào chưa có hệ tuần hoàn?

  • A.

    Chim  

  • B.

    Động vật đa bào cơ thể nhỏ dẹp

  • C.

    Động vật đơn bào

  • D.

    Cả B và C

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm

  • A.

    Máu chảy hoàn toàn trong hệ mạch     

  • B.

    Tim có nhiều ngăn

  • C.

    Máu có một đoạn chảy ra khỏi hệ mạch đi vào xoang cơ thể

  • D.

    Có hai vòng tuần hoàn lớn và nhỏ

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có:

  • A.

    Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, và về tim)

  • B.

    Tốc độ máu chảy chậm, máu không đi được xa.

  • C.

    Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp.

  • D.

    Máu đến các cơ quan chậm.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đường đi của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

  • A.

    Tim → Động mạch → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Tĩnh mạch → Tim.

  • B.

    Tim → Động mạch → Trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → Tĩnh mạch → Tim.

  • C.

    Tim → Động mạch → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → Trao đổi chất với tế bào → Tĩnh mạch → Tim.

  • D.

    Tim → Động mạch → Khoang máu → Hỗn hợp dịch mô – máu → Tĩnh mạch →Tim.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?

  • A.

    Tim -> Động Mạch ->Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Tim.

  • B.

    Tim -> Động Mạch -> Mao mạch -> Tĩnh mạch -> Tim.

  • C.

    Tim -> Mao mạch ->Động Mạch -> Tĩnh mạch -> Tim.

  • D.

    Tim ->Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Động Mạch -> Tim.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?

  • A.

    Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao

  • B.

    Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

  • C.

    Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh

  • D.

    Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?

  • A.

    Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

  • B.

    Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

  • C.

    Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.

  • D.

    Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

  • A.

    Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

  • B.

    Các loài cá sụn và cá xương.

  • C.

    Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.

  • D.

    Động vật đơn bào.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào?

  • A.

    Vận chuyển dinh dưỡng.

  • B.

    Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.

  • C.

    Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp.

  • D.

    Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào?

  • A.

    Chỉ có ở động vật có xương sống.

  • B.

    Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.

  • C.

    Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.

  • D.

    Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?

  • A.

    Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.

  • B.

    Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.

  • C.

    Máu đến các cơ quan nhanh nên Đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.

  • D.

    Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Vì sao ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) có sự pha máu?

  • A.

    Vì chúng là động vật biến nhiệt.

  • B.

    Vì không có vách ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất.

  • C.

    Vì tim chỉ có 2 ngăn.

  • D.

    Vì tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào?

  • A.

    Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.

  • B.

    Chỉ có ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

  • C.

    Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.

  • D.

    Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu và cá.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hệ tuần hoàn kín đơn có ở những động vật nào?

  • A.

    Chỉ có ở mực ống, bạch tuột, giun đốt, chân đầu và cá.

  • B.

    Chỉ có ở cá, lưỡng cư và bò sát.        

  • C.

    Chỉ có ở cá, lưỡng cư.

  • D.

    Chỉ có ở mục ống, bạch tuột, giun đốt và chân đầu.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Diễn biến của vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự nào?

  • A.

    Tim -> Tĩnh mạch giàu CO2 -> Mao mạch -> Động mạch giàu O2 ->Tim.

  • B.

    Tim -> Động mạch giàu CO2 -> Mao mạch -> Tĩnh mạch giàu O2 -> Tim.

  • C.

    Tim -> Tĩnh mạch ít O2 -> Mao mạch -> Động mạch giàu CO2 -> Tim.

  • D.

    Tim -> Động mạch giàu O2 -> Mao mạch -> Tĩnh mạch có ít  CO2 -> Tim

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào?

  • A.

    Tâm thất -> Động mạch mang ->Mao mạch mang -> Động mạch lưng -> mao mạch các cơ quan -> Tĩnh mạch -> Tâm nhĩ.

  • B.

    Tâm nhĩ -> Động mạch mang -> Mao mạch mang -> Động mạch lưng -> mao mạch các cơ quan -> Tĩnh mạch ->Tâm thất.

  • C.

    Tâm thất -> Động mạch lưng -> Động mạch mang -> Mao mạch mang -> Mao mạch các cơ quan -> Tĩnh mạch -> Tâm nhĩ.

  • D.

    Tâm thất -> Động mạch mang ->Mao mạch các cơ quan-> Động mạch lưng -> Mao mạch mang ->Tĩnh mạch -> Tâm nhĩ.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Mao mạch không xuất hiện ở :

  • A.

    Hệ tuần hoàn hở

  • B.

    Hệ tuần hoàn kép

  • C.

    Hệ tuần hoàn đơn

  • D.

    Hệ tuần hoàn kín

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn?

  • A.

    Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.

  • B.

    Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng

  • C.

    Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn.

  • D.

    Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?

  • A.
    Cá rô.
  • B.
    Dế mèn.
  • C.
    Gián.
  • D.
    Ốc sên.
Xem lời giải >>