Vì sao lưỡng cư sống được cả ở nước và ở cạn?
-
A.
Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
-
B.
Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
-
C.
Vì da luôn cần ẩm ướt.
-
D.
Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
Ở dưới nước hay trên cạn, lưỡng cư đều có thể hô hấp được.
Lưỡng cư hô hấp bằng da và bằng phổi nên chúng có thể sống được cả ở nước và ở cạn
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Căn cứ vào bề mặt trao đổi khí, ở động vật có bao nhiêu hình thức hô hấp?
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?
Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ nhanh chết vì:
Côn trùng có hình thức hô hấp nào?
Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ:
Các loại thân mềm (trai, ốc) và chân khớp (tôm, cua) sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?
Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng?
Khi cá hít vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
Chim có hình thức hô hấp nào?
Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của thú ở đặc điểm nào?
Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ
Sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ
Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất.
Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát, lưỡng cư?
Vì sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?