Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất tốt nhất dùng để trồng cây lúa là:
-
A.
Đất cát pha
-
B.
Đất xám
-
C.
Đất phù sa bồi đắp
-
D.
Đất đỏ badan
loại đất phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, rất màu mỡ.
Đất phù sa do sông ngòi bồi đắp rất màu mỡ, có độ phì nhiêu cao -> thích hợp nhất cho canh tác cây lúa. Phân bố chủ yếu ở các đồng bằng rộng lớn trên thế giới nơi hạ lưu các con sông lớn như Ai Cập, Đông Trung Quốc,…
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Thổ nhưỡng là:
-
A.
Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thanh từ quá trinh phong hóa đá
-
B.
Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì
-
C.
Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt
-
D.
Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp
Hai thành phần chính của lớp đất là:
-
A.
Hữu cơ và nước
-
B.
Nước và không khí
-
C.
Cơ giới và không khí
-
D.
Khoáng và hữu cơ
Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là:
-
A.
Sinh vật
-
B.
Đá mẹ
-
C.
Khoáng
-
D.
Địa hình
Thành phần khoáng của lớp đất có đặc điểm là:
-
A.
Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong đất.
-
B.
Gồm những hạt có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau.
-
C.
Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng là sinh vật.
-
D.
Tồn tại trên cùng của lớp đất đá.
Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có:
-
A.
Màu nâu, hoặc đỏ chứa nhiều chất dinh dưỡng.
-
B.
Màu xám thẫm độ phì cao.
-
C.
Màu xám, chua, nhiều cát.
-
D.
Màu đen, hoặc nâu, ít cát, nhiều phù sa.
Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm:
-
A.
Đất cát pha
-
B.
Đất xám
-
C.
Đất phù sa bồi đắp
-
D.
Đất đỏ badan
Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
-
A.
đá mẹ.
-
B.
địa hình.
-
C.
khí hậu.
-
D.
sinh vật.
Đặc điểm không đúng với thành phần hữu cơ trong đất là:
-
A.
Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
-
B.
Có màu xám thẫm hoặc đen
-
C.
Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
-
D.
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ
Đặc điểm không đúng với thành phần khoáng của lớp đất là:
-
A.
Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
-
B.
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
-
C.
Tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.
-
D.
Gồm những hạt có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
Sự phân bố của các thảm thực vật trên Trái Đất thể hiện rõ ở sự thay đổi theo:
-
A.
Độ cao và hướng sườn của địa hình
-
B.
Vị trí gần hay xa đại dương
-
C.
Vĩ độ và độ cao địa hình
-
D.
Các dạng địa hình (đồi núi, cao nguyên,...)
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất:
-
A.
Đất phù sa ngọt
-
B.
Đất feralit đồi núi
-
C.
Đất badan
-
D.
Đất ngập mặn
Ở vùng núi cao quá trình hình thành đất yếu vì
-
A.
Trên núi cao áp suất không khí nhỏ
-
B.
Nhiệt độ thấp nên quá trình phong hoá chậm
-
C.
Lượng mùn ít
-
D.
Độ ẩm quá cao