Theo anh (chị) sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân hay không? Vì sao?
-
A.
Có, vì Lý Nam Đế là người đứng đầu quốc gia
-
B.
Không, vì hậu duệ của Lý Nam Đế vẫn còn sống và tiếp tục đấu tranh
-
C.
Có, vì Lý Nam Đế không có người nối dõi
-
D.
Không, vì nhân dân Giao Châu vẫn đấu tranh mà không cần người lãnh đạo
Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến chống Lương để phân tích, đánh giá.
Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân, vì:
- Lực lượng của Lý Thiên Bảo (anh trai Lý Nam Đế), Lý Phật Tử (một người trong họ và là tướng của Lý Nam Đế) đã đem một cánh quân lui về Thanh Hóa, chờ đợi thời cơ tiếp tục kháng chiến.
- Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến. Nhân dân ta vẫn tiếp tục chiến đấu dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc nào đô hộ vùng Giao Châu?
Bộ phận nào được chọn giữ các chức vụ quan trọng trong triều đình nhà Lương?
Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của nhà Lương đối với vùng Giao Châu là gì?
Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì?
Ai là người được mệnh danh là Dạ Trạch Vương?
Khi không chống đỡ nổi cuộc đàn áp của nhà Lương vào năm 545, Lý Nam Đế đã có chủ trương gì?
Sự kiện nào đánh dấu nhà Hậu Lý Nam Đế được thành lập?
Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Tên nước Vạn Xuân phản ánh khát vọng gì của Lý Bí?
Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?
Nguyên nhân khách quan đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Lương là gì?
Nhận xét nào không phản ánh đúng về cuộc đấu tranh của nhân dân Giao Châu do Lý Bí Lãnh đạo?
Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?