Tiêu hoá là:
-
A.
Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
-
B.
Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
-
C.
Quá trình tạo ra các chất chất dinh dưỡng cho cơ thể
-
D.
Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Lượng prôtêin được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn từ:
-
A.
Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật.
-
B.
Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo prôtêin cho chúng khi thiếu.
-
C.
Thức ăn thực vật, chứa đựng prôtêin khá cao, đủ cung cấp cho cơ thể động vật.
-
D.
Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
-
A.
Tiêu hóa ngoại bào.
-
B.
Tiêu hoá nội bào.
-
C.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào.
-
D.
Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào.
Quá trình tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
-
A.
Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
B.
Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
-
C.
Các enzim từ perôxixôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
D.
Các enzim từ bộ máy gôn gi vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Quá trình tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn ra như thế nào?
-
A.
Thức ăn được tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
-
B.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
-
C.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
-
D.
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.
Động vật nào sau đây chỉ có hình thức tiêu hoá nội bào?
-
A.
Ruột khoang
-
B.
Cá
-
C.
Trùng giày
-
D.
Ruột khoang , cá và trùng giày
Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hoá ngoại bào đến nội bào?
-
A.
Ruột khoang
-
B.
Cá
-
C.
Trùng giày
-
D.
Ruột khoang, cá và trùng giày
Tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn tiêu hóa nội bào vì
-
A.
Có thể lấy thức ăn có kích thước lớn
-
B.
Sự biến đổi thức ăn nhanh hơn
-
C.
Thức ăn bị biến đổi nhờ enzyme do các tế bào của túi tiêu hóa tiết ra
-
D.
Enzyme tiêu hóa không bị hòa loãng với nước
Sự bắt và tiêu hóa côn trùng ở cây nắp ấm giống với quá trình
-
A.
tiêu hóa ở trùng đế giày
-
B.
tiêu hóa của thuỷ tức
-
C.
tiêu hóa ở động vật ăn thực vật
-
D.
tiêu hóa ở động vật ăn thịt