Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh và đưa nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Nguyên nhân chủ yếu là nhờ
-
A.
Nhật Bản đã tranh thủ sự giúp đỡ của các nước phương Tây.
-
B.
Nhật Bản đã tập trung khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên giàu có.
-
C.
Con người Nhật Bản thông minh, có nghị lực cao.
-
D.
Nhật Bản đã thực hiện chính sách phát triển kinh tế đúng đắn.
Nhật Bản đã biết phát huy các lợi thế về khoa học kĩ thuật, nguồn lao động cũng như tập trung phát triển các ngành kinh tế then chốt -> từng bước đưa nền kinh tế phát triển đi lên.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh và đưa nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Nguyên nhân chủ yếu là nhờ Nhật Bản đã thực hiện chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, cụ thể là
- Nhật Bản đã chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhăm tăng giá trị sản phẩm. Từ đó phát huy các lợi thế về nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao.
- Tập trung cao độ vào các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.
- Duy trì kinh tế hai tầng: xí nghiệp lớn - xí nghiệp nhỏ, thủ công.
=> Nhờ những chính sách phát triển đúng đắn trên, nền kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục và đạt được thành tựu to lớn.
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Các quốc gia châu Á có trình độ phát triển nhất thời Cổ đại là
Đâu không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của các nước châu Á thời Cổ đại?
Đây là quốc gia sớm thực hiện cải cách đất nước, đưa nền kinh tế phát triển nhanh chóng?
Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là
Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào
Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á?
Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, và Lào.
Nhận xét nào sau đây không đúng:
Trong thời Cổ đại, đã xuất hiện con đường vận chuyển hàng hóa nổi tiếng từ Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á và Tây Nam Á sang các nước châu Âu, đó là