Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Cô-oét, Hàn Quốc, và Lào.
Nhận xét nào sau đây không đúng:
-
A.
Cô –oét là nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất.
-
B.
Lào có mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhất.
-
C.
Thu nhập bình quân đầu người của Cô-oet cao gấp 59 lần Lào.
-
D.
Thu nhập bình quân đầu người của Cô –oét gấp 2,1 lần Hàn Quốc.
Kĩ năng nhận xét biểu đồ cột:
- Nhận xét đối tượng nào có giá trị lớn nhất (dẫn chứng), thấp nhất (dẫn chứng).
- So sánh sự chênh lệch giữa các đối tượng: đối tượng có giá trị lớn nhất gấp đối tượng có giá trị thấp nhất bao nhiêu lần (thực hiện phép chia)
Nhận xét
- Cô –oét là nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất (19040 USD/người) => A đúng
-.Lào có mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhất (317 USD/người) => B đúng
- Thu nhập bình quân đầu người của Cô-oet gấp Lào: 19040 / 317 = 60,1 lần => C không đúng
- Thu nhập bình quân đầu người của Cô –oét gấp Hàn Quốc: 19040 / 8861 = 2,1 lần => D đúng.
=> Nhận xét C: Thu nhập bình quân đầu người của Cô-oet cao gấp 59 lần Lào là không đúng
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Các quốc gia châu Á có trình độ phát triển nhất thời Cổ đại là
Đâu không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của các nước châu Á thời Cổ đại?
Đây là quốc gia sớm thực hiện cải cách đất nước, đưa nền kinh tế phát triển nhanh chóng?
Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất ở châu Á là
Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào
Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với các nước châu Á?
Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
Trong thời Cổ đại, đã xuất hiện con đường vận chuyển hàng hóa nổi tiếng từ Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á và Tây Nam Á sang các nước châu Âu, đó là
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Nhật Bản nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh và đưa nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Nguyên nhân chủ yếu là nhờ