Vào mùa xuân, vùng trung và hạ lưu sông Ô – bi xảy ra lũ lớn do
-
A.
mưa lớn tập trung vào mùa xuân.
-
B.
phần phía nam của dòng sông có băng tan trước.
-
C.
dòng nước bị chặn lại để phát triển thủy điện.
-
D.
địa hình vùng hạ lưu thấp trũng khó thoát nước.
Liên hệ các khu vực khí hậu mà sông Ô-bi chảy qua.
Hiện tượng lũ lớn xảy ra vào mùa xuân ở vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi do: Sông Ô-bi có hướng chảy từ Nam lên Bắc, vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên dòng sông bị đóng băng, mùa xuân nhiệt độ tăng cao hơn -> băng bắt đầu tan ra.
+ Phần thượng lưu ở phía nam (vĩ độ thấp) có mùa xuân đến sớm hơn nên băng tan trước, nước chảy dồn xuống vùng trung và hạ lưu ở phía bắc.
+ Phía bắc (vùng trung và hạ lưu) ở vĩ độ cao, nhiệt độ chưa tăng cao nên nước vẫn đóng băng, nước từ thượng nguồn dồn về không thoát được ra biển, tràn xa xung gây nên lũ lớn gọi là hiện tượng lũ băng.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Các sông lớn ở Đông Á đổ vào biển và đại dương nào?
Chế độ nước sông theo mùa, sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Đây là đặc điểm của sông ngòi thuộc khu vực
Ở châu Á, khu vực có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất là
Vùng Xi-bia đặc trưng với kiểu cảnh quan tự nhiên nào?
Nguyên nhân chủ yếu làm thu hẹp diện tích các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên ở châu Á là
Sông ở Nam Á có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ
Đâu không phải là đặc điểm sông ngòi khu vực Bắc Á?
Đâu không phải là khó khăn về mặt tự nhiên cản trở sự phát triển của châu Á?
Sông ngòi châu Á không có đặc điểm nào sau đây?
Ý nghĩa tự nhiên của các con sông lớn ở châu Á là
Sông ngòi ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có chế độ nước theo mùa, nguyên nhân chủ yếu là do
Cảnh quan núi cao xuất hiện ở khu vực sơn nguyên Tây Tạng do