Cảnh quan núi cao xuất hiện ở khu vực sơn nguyên Tây Tạng do
-
A.
Vị trí nằm sâu trong lục địa nên ít chịu ảnh hưởng của biển.
-
B.
Địa hình núi cao trên 4000m.
-
C.
Dãy Himalaya tạo bức chắn địa hình lớn.
-
D.
Ảnh hưởng của các hoàn lưu gió mùa.
Liên hệ độ cao trung bình của sơn nguyên Tây Tạng.
Sơn nguyên Tây Tạng là khu vực núi cao và độ sộ nhất ở châu Á với độ cao trung bình trên 4000m, có nhiều nơi độ cao trên 5000m. Do vậy, trên các đỉnh núi nhiệt độ hạ thấp, băng tuyết bao phủ, quá trình hình thành đất rất hạn chế, sinh vật nghèo nàn và khó phát triển, chỉ xuất hiện một số loài đặc trưng của vùng núi cao.
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Các sông lớn ở Đông Á đổ vào biển và đại dương nào?
Chế độ nước sông theo mùa, sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Đây là đặc điểm của sông ngòi thuộc khu vực
Ở châu Á, khu vực có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất là
Vùng Xi-bia đặc trưng với kiểu cảnh quan tự nhiên nào?
Nguyên nhân chủ yếu làm thu hẹp diện tích các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên ở châu Á là
Sông ở Nam Á có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ
Đâu không phải là đặc điểm sông ngòi khu vực Bắc Á?
Đâu không phải là khó khăn về mặt tự nhiên cản trở sự phát triển của châu Á?
Sông ngòi châu Á không có đặc điểm nào sau đây?
Ý nghĩa tự nhiên của các con sông lớn ở châu Á là
Sông ngòi ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có chế độ nước theo mùa, nguyên nhân chủ yếu là do
Vào mùa xuân, vùng trung và hạ lưu sông Ô – bi xảy ra lũ lớn do