Đề bài

Tại sao Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?

 

  • A.

    Để thúc đẩy quá trình hòa bình hoá nước Đức.

     

  • B.

    Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.

     

  • C.

    Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.

     

  • D.

    Để củng cố ảnh hưởng của Mĩ ở khu vực

Phương pháp giải

Dựa vào tình hình mối quan hệ giữa hai nhà nước Đức để đánh giá nguyên nhân

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Mĩ và các nước phương Tây không muốn một giải pháp thống nhất ở Đức mà ở đó có sự cân bằng quyền lực giữa Xô- Mĩ theo quy định của hội nghị Ianta và Pốtxđam. Sự ra đời của nước CHLB Đức (Tây Đức) tháng 9- 1949 đã phản ánh tham vọng đó. Để biến Tây Đức thành một "Lực lượng xung kích" của khối NATO, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Mĩ và các nước phương Tây lại dồn sức viện trợ cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) nền kinh tế Tây Âu có đặc điểm gì nổi bật?

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Để nhận được viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác - san, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào đối với vấn đề độc lập dân tộc ở các thuộc địa cũ?

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra nhằm mục đích gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Năm 1990, ở nước Đức đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Từ những năm 50 của thế kỉ XX, trong hoạt động kinh tế của các nước Tây Âu có điểm gì nổi bật?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)?

 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời nhằm mục đích gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức nào được đánh giá là liên minh kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quốc gia nào là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu?

 

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì?

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?

 

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đâu không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?

 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu

 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Điểm giống nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là

 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Brexit là thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện gì đã diễn ra trong Liên minh châu Âu (EU)?

 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tổ chức nào sau đây không phải là tiền thân của Liên minh châu Âu?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

 Cộng hòa Dân chủ Đức sát nhập vào CHLB Đức vào thời gian nào?

Xem lời giải >>